Chiều dài của một thanh ray ở 20oC là 15m. Hệ số nở dài cảu thép dùng làm thanh ray là 1,2.10-5 K-1 . Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó tới 60oC mà vẫn chưa bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 o C lên 60 o C
Đáp án: C
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 oC lên 60 oC.
Áp dụng công thức: l = l 0 ( l + α t ) (l0 là chiều dài ở 0 oC)
Ở 250C : l 25 = l 0 ( l + t 1 α ) và ở 600C : l 60 = l 0 ( l + t 2 α )
Lập tỉ số:
Thép làm thanh ray có α = 11 , 4 . 10 - 6 K - 1 n ê n α 2 ≪ 1 có thể bỏ qua.
Khi đó:
Thay số:
Vì các thanh ray được đặt nối tiếp nhau, ở cả hai đầu thanh ray đều có khe hở và các thanh ray nở cả về hai đầu nên khe hở phải có độ rộng h tương ứng với độ nở dài của một thanh ray khi nhiệt độ tăng từ 25 ° C lên 60 ° C Áp dụng công thức: 1 = 1 0 ( 1 + α t )
Ta có: l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t
Với l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1
⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m
Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm.
Ta có khoảng cách tối thiểu giữa hai thanh ray phải bằng tổng độ nở dài của hai thanh ray:
Đáp án: A
Đáp án: B
Ta có: ∆ t ° = ∆ l α l 0 = 4 , 5 . 10 - 3 12 . 10 - 6 . 12 , 5 = 30
→ Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:
tmax = Dto + t0 = 45 oC.
Ta có: Dt = Δ l α l 0 = 30 ð Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là ∆ t + t o = 45 o C