Cho 15,6gam hỗn hợp A gồm Zn,Cu,Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 7,84l khí SO2 *dktc. Phần 2 tác dụng với oxi dư thu được m gam hỗn hợp oxit. Tìm m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Đáp án C:
Tác dụng vói HCl: Cr, Zn, Ni tạo muối (II).
Ta gọi R là công thức chung của 2 kim loại Zn và Ni
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R, Al và Cr.
Bảo toàn electron ta có: ne cho= ne nhận
Tác dụng với Cl2 Zn và Ni tạo muối (II)
Bảo toàn electron ta có: necho = ne nhận
Ta có số mol e kim loại nhường là (19,7 - m)/8 + 0,8
Ta có số mol e nhận tạo khi SO2 là (19,7 -m)/8 + 0,8 => Số mol SO2 là (29,7 - m)/16 + 0,4
Trong phản ӭng với H2SO4 đặc, ta có số mol H2SO4 = số mol H2O = 2 số mol SO2
Áp dụng bảo toàn khối lượng => m = 26,5
=> Đap an C
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Xét P2 : Chỉ có Al phản ứng với NaOH => nAl.3 = 2nH\(_2\) ( Bảo toàn e)
=> nAl = 0,1 mol
Xét P1 : Fe và Al phản ứng với HCl đặc => 2nFe + 3nAl = 2nH\(_2\)
=> nFe = 0,1 mol
=> Trong mỗi phần thì có : mCu = \(\dfrac{1}{2}.10-27.0,1-56.0,1=1,7\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu\left(X\right)}=\%m_{Cu\left(1/2X\right)}=17\%\)
Chọn C
Phần 1 chỉ có Fe phản ứng → nFe = nH2 = 0,1
Phần 2 có cả Fe và Cu phản ứng, mà H2SO4 đặc dư → Fe lên Fe3+ hết
BTE → 3nFe + 2nCu = 2x 0,4 → nCu = (0,8 – 0,3)/2 = 0,25
Vậy 0,5m = 0,1 x 56 + 0,25 x 64 = 21,6 → m = 43,2.
\(m_{KL\left(mỗi.phần\right)}=\dfrac{1}{2}.15,6=7,8\left(g\right)\)
- Phần 1:
\(n_{SO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(1\right)\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\\ 2Al+6H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\left(3\right)\)
Theo PTHH (1,2, 3): \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{KL}+m_{H_2SO_4}=m_{muối.sunfat}+m_{SO_2}+m_{H_2O}\)
=> mmuối sunfat = 7,8 + 0,7.98 - 0,35.64 - 0,7.18 = 41,4 (g)
\(\rightarrow m_{SO_4^{2-}}=41,4-7,8=33,6\left(g\right)\\ n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{33,6}{96}=0,35\left(mol\right)\)
- Phần 2:
PTHH:
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(n_{O^{2-}}=n_{SO_4^{2-}}=0,35\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{O^{2-}}=0,35.16=5,6\left(g\right)\\ \rightarrow m=5,6+7,8=13,4\left(g\right)\)
tại sao \(n_{SO2^{^-}}=n_{O_2^-}\)