K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

CTHH muối clorua: MCl2

CTHH muối nitrat: M(NO3)2

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{muối.clorua}=n.\left(M_M+71\right)=n.M_M+71n\left(g\right)\\m_{muối.nitrat}=n\left(M_M+124\right)=n.M_M+124n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối.clorua}< m_{muối.nitrat}\)

=> \(m_{muối.nitrat}=6,66+3,18=9,84\left(g\right)\)

\(n_{MCl_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\Rightarrow n_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\)

=> \(M_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{9,84}{\dfrac{6,66}{M_M+71}}=M_M+124\left(g/mol\right)\)

=> MM = 40 (g/mol)

=> M là Ca

CTHH muối clorua: CaCl2

CTHH muối nitrat: Ca(NO3)2

10 tháng 5 2022

cảm mưn ng bn rứt nhiều ạhhh

:3333

20 tháng 3 2019

Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n

 

Công thức muối clorua là MCln

Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

21 tháng 10 2021

Gọi số mol của muối MCl2 là x, ta có:

(M + 124).x – (M + 71).x = 7,95

⇒ x = 0,15

MMCl2= \(\dfrac{14,25}{0,15}\) = 95 (g/mol)

⇒ MM = 95 – 71 = 24 (g/mol)

Kim loại M là Mg.

Vậy hai muối là MgCl2 và Mg(NO3)2.

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

18 tháng 2 2021

CTHH của muối nitrat : M(NO3)n

CTHH của muối clorua : MCln

Ta có :

\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy :

M là Mg

2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)

19 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/qcwB7HM.jpg
19 tháng 7 2019

Gọi: CT lần lượt là : ACl2, A(NO3)2

Đặt :

nACl2 = nA(NO3)2 = x mol

mACl2 = x(A + 71 ) = 3.33 g (1)

Ta có :

mA(NO3)2 - mACl2 = 1.59

<=> x ( A + 124) - x ( A + 71 ) = 1.59

<=> 53x = 1.59

=> x = 0.03

Thay x vào (1) :

=> A = 40 (Ca)

14 tháng 1 2022

TK

 

CT muối clorua của KL kiềm là MCl

2MCl -dpnc→ 2M + Cl2

Khí ở anot là Cl2. Số mol Cl2: 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

 

Số mol M là: nM = 0,04. 2 = 0,08 (mol)

 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

 

14 tháng 1 2022

Đọc kĩ đề bài ạ

15 tháng 10 2023

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)

\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Mg.

14 tháng 2 2022

bn sửa giúp mình câu b) nhé :'((((

sơ đồ là

          Catot (-) <-------ZnCl2-------> Anot (+)

    Zn2+ + 2e --> Zn                  2Cl- --> Cl2 + 2e

14 tháng 2 2022

a) Gọi CTHH của muối đó là XCl2

X+2 + 2e --> X

Có \(m=\dfrac{AIt}{nF}=\dfrac{M_X.5.1800}{2.96500}\)

=> \(M_X=65\left(Zn\right)\)

b) 

Ở catot: Zn2+ + 2e --> Zn

Ở anot: 2Cl- --> Cl2 + 2e

\(ZnCl_2\underrightarrow{đpdd}Zn+Cl_2\)