Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là a
=> 20a+4 = 4(5a+1) chia hết cho 4
=> 20a+4 chia 4 dư 0
Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!
A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267
Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3
= 17b + 9 (a,b,c thuộc N)
= 19c + 3
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
=17b+9+25=17b+34=17(b+2)
=19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.
Bài 2:
Sửa đề: chia 23 dư 7
Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17
Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23
Vậy: a chia 391 dư 16
Gọi số đó là a
Ta có: a:6 dư 4
=> a+4 chia hết cho 6
Vì a chia 6 dư 4 nên a có tận cùng bằng 1 số chẵn
=> a chia hết cho 2
=> a có tận cùng = 0
giả sử như 16:4=4(dư 6)
thì ta thử chia 16:2 rồi sẽ biết.
16:2=0
Vậy ta kết luận: chia cho 4 dư 6, chia 2 dư 0.
gọi số đó có dạng 36k + 30
Ta có
\(36k⋮4\)
30 chia 4 dư 2
Vậy 36k + 30 chia 4 dư 2
Vậy số đó chia 4 dư 2
Đáp án dư 1