Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 3 lần tích các chữ số của nó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
:v từ 2016 r h vẫn chx có câu trả lời thật đáng thương nhưng mik ko làm dc tại mx lớp 5
Gọi số đó là ab (a; b là chữ số; a khác 0)
Theo đề bài:
ab = a x b x 3
a x 10 + b = a x b x 3
Nếu b = 0 thì ab = 0 (Loại)
Do đó, a x 10 < a x b x 3 => 10 < b x 3 => b = 4; 5; 6; …; 9
b = 4 thì a x 10 + 4 = a x 12 => 4 = a x 2 => a = 2. Vậy ab = 24
b = 5 thì a x 10 + 5 = a x 15 => 5 = a x 5 => a = 1. Vậy ab = 15
b = 6 thì a x 10 + 6 = a x 18 => 6 = a x 8 (Loại)
b = 7 thì a x 10 + 7 = a x 21 => 7 = a x 11 (Loại)
b = 8; 9 (Loại)
Vậy số cần tìm là 24 hoặc 15.
Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên; a, b khác 0). Ta có:
ab = a.b.3
10.a + b = a.b.3
=> ab chia hết cho 3
=> a + b chia hết cho 3
Mà ab chia hết cho a mà 10.a chia hết cho a nên b cũng phải chia hết cho a (Ta cũng có 10.a + b chia hết cho b mà b chia hết cho b nên 10.a cũng chia hết cho b).
=> 10.a có dạng b.k (10>=k>=1) (*)
Thay vào, ta có:
b.k + b = a.b.3
b.(k+1) = a.b.3
k+1 = 3.a
=> k+1 chia hết cho 3
=> k+1 = 3, 6, 9
Thay vào (*)
+ Với k+1 = 3 thì a = 1, khi đó b = 10.1:2 = 5
+ Với k+1 = 6 thì a = 2, khi đó b = 10.2:5 = 4
+ Với k+1 = 9 thì a = 3, khi đó b = 10.3:8 <lẻ>
Vậy ab có 2 kết quả cần tìm là 15 và 24
Gọi số đó là ab (a; b là chữ số; a khác 0)
Theo đề bài:
ab = a x b x 3
a x 10 + b = a x b x 3
Nếu b = 0 thì ab = 0 (Loại)
Do đó, a x 10 < a x b x 3 => 10 < b x 3 => b = 4; 5; 6; …; 9
b = 4 thì a x 10 + 4 = a x 12 => 4 = a x 2 => a = 2. Vậy ab = 24
b = 5 thì a x 10 + 5 = a x 15 => 5 = a x 5 => a = 1. Vậy ab = 15
b = 6 thì a x 10 + 6 = a x 18 => 6 = a x 8 (Loại)
b = 7 thì a x 10 + 7 = a x 21 => 7 = a x 11 (Loại)
b = 8; 9 (Loại)
Vậy số cần tìm là 24 hoặc 15.
Cách 1 : Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có.
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại :
175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2 :
Tương tự cach 1 ta có :
ab5 = 25 x a x b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nêna, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Cách 1:
Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
Tương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 x a x b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Cách 1:
Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 × a × b × c.
Vì a × 5 × b × c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 × a + 10 × b + 5 = 25 × a × b.
20 × a + 2 × b +1 = 5 × a × b.
Vì a × 5 × b chia hết cho 5 nên 2 × b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 × b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 × b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 × a × 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 × a + 15 = 35 × a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 × 7 × 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
Tương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 × a × b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Giải :
Cách 1 : Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có.
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại :
175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2 :
Tương tự cach 1 ta có :
ab5 = 25 x a x b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nêna, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
goi so do la ab
=>10a+b=3.a.b(*)
tu (*) =>10a+b chia het cho a,b,3
=>10a chia het cho b,dat 10a=nb
b chia het cho a,dat b= ma
=>10a=n.m.a
=>n.m=10 =>(2,5) (5,2)
(2,5) =>b=5a =>a=1,b=5=> ab=15
(5,2) =>b=2a =>(*)<=>12a=6a^2 =>a=2.b=4 =>ab =24
vay so can tim la 15,24
goi so do la ab
=>10a+b=3.a.b(*)
tu (*) =>10a+b chia het cho a,b,3
=>10a chia het cho b,dat 10a=nb
b chia het cho a,dat b= ma
=>10a=n.m.a
=>n.m=10 =>(2,5) (5,2)
(2,5) =>b=5a =>a=1,b=5=> ab=15
(5,2) =>b=2a =>(*)<=>12a=6a^2 =>a=2.b=4 =>ab =24
vay so can tim la 15,24