Ký hiệu chữ Y có 2 dấu gạch ngang ở giữa có nghĩa là gì vậy ạ ?
Bài đầu tiên của Đề 10 trong ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 6 HK 1
giúp nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngoài cửa chợt có tiếng gõ cửa mạnh vang dội vào trong nhà, Huy đang ngủ say liền giật mình tỉnh dậy. Đầu anh đau như búa bổ, hai mắt anh khẽ nheo lại để cố sức chặn đứng những tia sáng của ngày sớm.
Huy loạng choạng đứng dậy đi về phía cửa, kéo thanh chốt cài cửa xuống rồi dụi mắt nhìn quanh xem có ai không.
Dưới tiết trời sáng và âm u, gió lạnh hơi hiu hiu thổi qua, Huy tự nhẩm cái thời tiết này mà cũng có người mò qua đây làm gì không biết. Anh không biết là liệu có phải có con ma nào nó trêu mình vào giờ này hay không? Vì rõ là trời còn sớm mà, ngẩng lên nhìn đồng hồ thì mới chỉ có năm giờ sáng mà thôi. Giờ này người ta có dậy sớm thì cũng đi làm đồng chứ qua nhà Huy để làm cái gì?
1.Gọi số 2 chữ số là ab, số viêt vởi chính số đó xen vào giữa là:
aabb. aabb = 99 . ab
a.1000 + a. 100 + b. 10 + b = 99.(a.10 + b)
a.(1000 + 100 - 990) = b.(99 - 10 - 1)
110.a = 88.b
5.a = 4.b
=> b chia hết 5
Mà b từ 0 đến 9 => b = 0 hoặc b = 5
b = 0 => 5.a = 4.b = 0 => a = 0.
Số ab không là số có hai chữ số
Nếu b = 5 => 5.a = 4.b = 20 => a = 4. Vậy có số 45
ĐS: 45
2.
Ta có: (ab x c +d) x d =1977
Vì các chữ số mà 1977 chia hết là 1;3 nên d=1 hoặc d=3 Nhưng nếu d=1 thì (ab x c + d) x d < 1977 nên d=3.
Hay (ab x c + 3) x 3 = 1977 .Vậy ab x c + 3 = 1977 : 3 = 659.
ab x c = 659-3=656
Vì 656 chỉ chia hết cho 1;2;4;8 nên c có thể là 1;2;4;8
c phải lớn hơn 6 vì nếu c=6 thì ab x 6 lớn nhất là 596<656
Vậy c=8.Từ đó tìm ra ab = 656 : 8 = 82
Số cần tìm là : 8283
Đ/S:8283
(3;5) = 1 . Nghĩa là ước chung lớn nhất của 3 và 5 là 1 còn có thể nói 3, 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
(2; 3 ) = 1. Nghĩa là ước chung lớn nhất của 2, 3 là 1 còn có thể nói 3, 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
(4; 6 ) = 2. Nghĩa là ước chung lớn nhất của 4 và 6 là 2.
( a , c ) = d . Nghĩa là d là ước chung lớn nhất của a và c. Nếu d =1 thì a và c là hai số nguyên tố cùng nhau.
mình làm để 5 nha:
Tôi và Trang là hai người bạn thân từ thưở mới bắt đầu tập đánh vần chữ o, chữ a. Cho đến tận bây giờ, khi mà hai chúng tôi đã là học sinh lớp sáu rồi thì tình bạn của hai đứa vẫn thắm hồng như ngày nào. Nhà tôi cách nhà Trang không xa vì vậy sáng nào hai đứa tôi cũng rủ nhau đi học.Con đường đến trường với hai chúng tôi quả là một thế giới diệu kì. Con đường ấy đẹp nhất là đoạn chạy dọc bờ sông với một hàng phượng vĩ đổ dài. Ngay trong lúc này đây, dưới ánh nắng vàng rực vào một sớm hè, trong âm thanh rộn ràng của tiếng ve, tôi thấy cảnh đẹp đến nao lòng. Hàng phượng trong nắng hè với tiếng ve rộn vang làm lòng tôi nao nức.
Bầu trời mùa hè cao vời vợi. Những chị mây trắng đang nhởn nhơ trôi trên nền trời xanh thẳm. Nắng, cái nắng của mùa hạ chói chang và rực rỡ. Nắng sưởi ấm tâm hồn tôi và như an ủi tôi về nỗi lo của ngày hè sắp đến.Con đường tôi đi học cũng đông đúc, nhộn nhịp vào mỗi sớm mai, cũng vui vẻ với những tiếng nói tíu tít cười của đám học sinh chúng tôi.Cũng đã từng năm năm trời đi trên con đường này hình ảnh của một hàng phượng cùng với tiếng ve vào những ngày hè ít nhiều cũng đọng lại trong tâm hồn tôi một cảm xúc vừa vui, vừa buồn.
Hàng phượng vĩ mang một vẻ đẹp rất đỗi gần gũi với tôi. Từ xa nhìn lại trông hàng phượng vĩ như những mâm xôi gấc đỏ rực. Tôi không biết rằng hàng phượng vĩ đã bao nhiêu tuổi nở hoa chỉ thấy cành nhiều, lá sum xuê.Hàng phượng vĩ cây nào cây ấy cũng giống nhau. Rễ cây ngoằn ngoèo nổi lên mặt đất như những con rắn khổng lồ.Thân cây to, xù xì, hai ba đứa chúng tôi ôm cũng không xuể.Những cành cây chắc, khỏe xoè ra như những chiếc dù lớn. Lá phượng xanh um,mát rượi, ngon lành như lá me non. Hoa phượng màu đỏ thẫm. Sắc hoa trong nằng hè rất đẹp và hơi ngả sang sắc cam. Nhà văn Xuân Diệu đã từng viết: “Phượng không phải là một đoá, là một cành mà là cả một vùng trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử trong xã hội thắm tươi.” Hoa phượng như phun trào lên không gian một ngọn lủa cháy rừng rực tưởng như không gì có thể rập tắt.Người ta đã quên mất đoá hoa, chỉ nghĩ đến hàng, đến cây, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm.Mùa hè hàng phượng gọi đến bao nhiêu là ve.Nào là ve sầu, ve đất…Tất cả chúng đang đợi chờ ngày hoa phượng nở. Rồi chỉ vài ngày nắng rực rỡ hoa phượng đã nở đỏ từng chùm, từng chùm.Đốm lửa nhỏ hôm nào nay đã cháy rực lên thành một ngọn đuốc.Trời càng nắng to phượng càng nở rực rỡ,mang lại cho con đường tôi đi học một màu sắc thần tiên.Hoa phượng và những chú ve sầu đã tạo nên cho bờ sông một bản nhạc say đắm lòng người. Vào mỗi mùa hè,một ngày bốn lần, tôi và Trang đi trên con đường này cũng là bồn lần chúng tôi được nghe tiếng ve kêu râm ran trên khắp các cành cây phượng vĩ. Tiếng ve kêu như mang đến cho tôi một cảm giác xao xuyến, bồi hồi khó tả. Nó là cảm giác vui vì tôi sắp được nghỉ hè, là cảm giác buồn thoáng qua về tình bạn và tình thầy trò. Tôi sẽ phải xa mái trường tôi mà hằng ngày tôi vẫn học tập hăng say sao? Và tôi sẽ không thường xuyên đi qua con đường này chăng? Tôi sẽ không được gặp bạn bè thầy cô trong ba tháng ư? Thời gian đó với tôi là quá dài! Và dường như khi trong đầu tôi miên man với nỗi nhớ, với nỗi buồn thì tiếng ve kia cũng có vui đâu bao giờ? Tiếng ve sầu như cũng lặng đi cùng tôi. Chắc hẳn rằng những chú ve cũng phần nào hiểu được tâm trạng của tôi, của một đứa học sinh sắp phải rời xa mái trường nơi nó đã gắn bó bao năm tháng qua.Hè đến nhanh rồi cũng ra đi thật nhanh chóng .Hoa phượng đã tàn, những chú ve mời ngày nào còn cất giọng ca muôn thưở thì nay đã lặn đâu mất rồi. Phượng để lại những dấu hỏi chấm treo lủng lẳng trên khắp các cành cây. Dấu hỏi chấm ấy nói cho biết điều gì về tương lai của tôi, về tình bạn tốt đẹp giữa tôi và Trang đây? Hàng phượng ấy có phải là hiện thân của tương lai tôi không? Tất cả chỉ là những dấu hỏi trong sự đợi chờ.
Có lẽ rằng sau này cho dù tôi có trưởng thành một con người thành đạt hay người bình thường thì hình ảnh con đường hoa phượng mà tôi đã đi học suốt những ngày thơ ấu cắp sách tới trường sẽ không bao giờ phai nhạt trong kí ức của tôi. Và bây giờ tôi cũng đã vững vàng để tin một điều: “Hoa phượng đã tàn rồi”.
NHỚ TICK CHO MÌNH ĐÓ NHA !! :))
'' Tùng, tùng, tùng''. Giờ ra chơi đã đến. Sân trường từ vắng lặng bây giờ đã trở nên nhộn nhịp hẳn lên.
Tiếng trống trường đã vang lên ba tiếng. Mọi người ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Những bạn gái đang nhảy dây bên cây phượng. Đôi chân thoăn thoắt như những chú sóc tinh nghịch đang nhảy trên các cành cây hay giống như những vũ công nhảy chuyên nghiệp.Có một số bạn thì chơi đuổi bắt, chạy khắp sân trường, miệng thì la hét làm nhộn nhịp một góc sân trường hơn hẳn. Còn có mấy chị lớp 7, lớp 8 ra ghế đá ngồi trò chuyện cùng với nhau. Một vài người lớp 9 thì không như các em lớp 6. Sau giờ học thì tranh thủ ra hóng mát cho đỡ căng thẳng.Mặc dù đã học cấp 2 rồi nhưng vẫn còn vài người có tính hiếu động thì chơi bắn bi ngoài bãi đất. Những hòn bi tròn tròn như quả bóng cứ như là đang thi chạy vậy. Còn có những người vào căn-tin để ăn sáng. Mặc dù căn-tin rất nhỏ nhưng luôn đầy ắp người mua. Người bán chính là vợ bác bảo vệ. Các thầy, cô cũng có lúc vào đây để uống trà, nói chuyện. Hết 7 phút đầu giờ, tất cả mọi người xếp hàng thật ngay ngắn từng hàng từng hàng một để tập thể dục. Từng người một tập rất nhẹ nhàng mà mạnh mẽ.
Tuy giờ ra chơi rất ngắn nhưng chúng em cũng đã rất thoải mái. Nhờ những buổi ra chơi ngắn ngủi này mà chúng em có thể chơi với nhau thân nhau hơn. Mọi người đều dành giờ ra chơi những điều hết sức thú vị. Thế là sau giờ ra chơi của mỗi ngày, chúng em lại xếp hàng vào chuẩn bị học tiết 3.
mình chỉ viết sơ sài thui, mong bạn thông cảm! nhớ tick mình nha
a. Dấu hiệu ở đây là kết quả kiểm tra toán khảo sát môn toán giữa HK II , có khoảng 24 học sinh làm bài kiểm tra
b.
Nhận xét : có 24 giá trị , 8 giá trị khác nhau , giá trị lớn nhất là 10 nhỏ nhất là 3 , giá trị có tần số lớn nhất là 8
Số trung bình là
X = (3*1+4*2+5*3+6*5+7*3+8*6+9*1+10*3 ) / 24 = 6.83
m0 = 6
\(\text{a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra khảo sát Toán giữa học kì II}\)
\(\text{Số học sinh làm bài kiểm tra:24}\)
Giá trị(x) | 3 | 4 | 5 | 7 | 6 | 10 | 8 | 9 | |
Tần số(n) | 1 | 2 | 3 | 3 | 5 | 3 | 6 | 1 | N=24 |
\(\text{Nhận xét:Số các giá trị khác nhau là:8}\)
\(\text{Giá trị lớn nhất là:10}\)
\(\text{Giá trị nhỏ nhất là:3}\)
\(\text{Giá trị có tần số lớn nhất là:8 }\)
\(\text{Giá trị có tần số nhỏ nhất là:3,9}\)
\(c)\chi=\frac{3.1+4.2+5.3+6.5+7.3+8.6+9.1+10.3}{24}\approx6,8\)
\(M_0=8\)
Mỗi người trong chúng ta ai cũng có ước mơ cho dù là nhỏ bé hay vĩ đại thì những ước mơ ấy đều đáng quý, đáng trân trọng bởi đó là trụ cột tinh thần, là sức mạnh vô hình tạo động lực cho chúng ta vươn lên để đạt đến điều ta mong muốn, hướng đến ngày mai đầy hy vọng. Song đã bao giờ chúng ta tự hỏi chúng ta đang mong chờ, khao khát những điều tuyệt vời, điều ta chưa có mà vô tình quên đi những điều giản đơn xung quanh? Tôi cũng như những người khác đã và đang ước mơ tha thiết những điều tôi chưa đạt được. Khi còn bé, tôi say sưa với cuốn truyện cổ tích và ước gì một ngày nào đó mình sẽ được biến thành một nàng công chúa xinh đẹp, một cô tiên với bao phép lạ kỳ hay có được lâu đài đầy ắp bánh kẹo. Lớp Năm, tôi bắt đầu tìm đọc về những học sinh đạt giải trong các kì thi quốc gia và ước mơ mình được như họ. Lớn hơn, nói chính xác là lúc tôi bắt đầu đọc sách “Hạt giống tâm hồn” về chuyên đề “Từ những điều bình dị”, tôi bỗng nhận ra rằng: tại sao tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm gì đó để ba mẹ tôi vui sau cả ngày làm việc mệt mỏi, tại sao ý nghĩ làm cách nào để chị em tôi không còn cãi nhau vì những điều vụn vặt chưa từng xuất hiện trong suy nghĩ của tôi? Cuốn sách ấy như thước phim quay chậm khiến tôi để tâm hơn những điều đơn giản, được trải nghiệm cảm xúc với từng mẩu truyện nhỏ về những con người bình dị, tinh thần vượt lên, niềm tin chiến thắng…
Mỗi khi gấp cuốn sách “Hạt giống tâm hồn” lại, lòng tôi như vẫn còn bao dư ba về các số phận, những con người với hoàn cảnh khác nhau, những lời khuyên, câu ngạn ngữ vô giá… “Hạt giống tâm hồn” như thước phim quay chậm khiến tôi có cơ hội nhìn lại bản thân, hoàn thiện bản thân hơn. Nó khiến tôi nhìn lại cuộc sống trên nhiều phương diện. Tôi như trưởng thành hơn, ít cáu gắt với ba mẹ khi bị mắng hay giận dỗi lúc không vừa ý việc gì bởi tôi biết cuộc đời là hữu hạn mà tình yêu gia đình dành cho tôi là vô hạn, tôi biết đứng lên sau thất bại bởi tôi biết rằng tôi sẽ không thể thành công vào mai sau nếu chỉ nghĩ đến thất bại hôm nay… “Hạt giống tâm hồn” như chính cái tên của nó, gieo vào lòng người đọc những hạt giống và rồi để họ tự nhận thức, cảm nhận và tự gieo trồng theo cách của họ. Tôi mong sẽ ngày càng nhiều người tìm đọc đến “Hạt giống tâm hồn” như tôi và gieo trồng những hạnh phúc giản đơn trong tâm hồn mình!Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) +
b) +
c) +
d) +
Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Nguồn : https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?
Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)
b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)
ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)
a)
b)
Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)
a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc xAy?
c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?
ĐỀ 3
Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:
a) và
b) 12,5 và 2,5
Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?
Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho
a) Tính
b) Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
ĐỀ 4
Bài 1: Tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)
a)
b)
Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ)
a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính
c) Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Đề 5
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
bó tay câu đó luôn kết bạn nhé
mà cậu là ai cho xem ảnh nhé