K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2022

1, HT: Mẩu vôi sống tan dần trong nước, tạo thành hỗn hợp dung dịch bị vẩn đục, toả nhiều nhiệt. Khi nhúng QT thì QT hoá xanh

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2, HT: Mẩu Na lăn tròn, chuyển động nhanh trên mặt nước, tan dần, toả nhiều nhiệt, có sủi bọt khí không màu, không mùi

PT: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

3, HT: Chất bột màu trắng tan dần trong nước tạo thành dung dịch. Khi thả mẩu QT vào thì QT hoá đỏ

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

4, HT: Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ

PT: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

5, HT: Đinh sắt tan dần trong dung dịch axit, tạo thành dung dịch màu trắng xanh, có sủi bọt khí không màu, không mùi

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

6, HT: Hỗn hợp tan dần trong dung dịch cho đến khi còn lại chát rắn màu đỏ là đồng, nhôm tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch trong suốt không màu, có sủi bọt khí không màu, không mùi

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Câu 3:

a. $y^2+2y+1=(y+1)^2$
b. $9x^2+y^2-6xy=(3x)^2-2.3x.y+y^2=(3x-y)^2$
c. $25a^2+4b^2+20ab=(5a)^2+2.5a.2b+(2b)^2$

$=(5a+2b)^2$
d. Sửa đề:

$x^2-x+\frac{1}{4}=x^2-2.x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^2$

$=(x-\frac{1}{2})^2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Câu 5:

a. $x(x-2)+x-2=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+1=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-1$

b. 

$5x(x-3)-x+3=0$

$\Leftrightarrow 5x(x-3)-(x-3)=0$
$\Leftrightarrow (x-3)(5x-1)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $5x-1=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=\frac{1}{5}$

10 tháng 12 2023

a) \(\left(x+3\right)\left(y-1\right)=3=\left(-3\right).\left(-1\right)=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1=1.3\)

\(x+3\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(y-1\)\(-1\)\(-3\)\(3\)\(1\)

 

\(x\)\(-6\)\(-4\)\(-2\)\(0\)
\(y\)\(0\)\(-2\)\(4\)\(2\)

Vậy ta tìm được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn đề bài:

\(\left(-6;0\right);\left(-4;-2\right);\left(-2;4\right);\left(0;2\right)\)

b) \(\left(2x+1\right)\left(y-2\right)=-12=\left(-12\right).1=\left(-6\right).2=\left(-4\right).3=\left(-3\right).4=\left(-2\right).6=\left(-1\right).12=1.\left(-12\right)=3.\left(-4\right)=4.\left(-3\right)=6.\left(-2\right)=12.\left(-1\right)\)

2x + 1-12-6-4-3-2-11234612
y - 21234612-12-6-4-3-2-1

 

2x-13-6-5-4-3-20123511
y3456814-10-4-2-101

 

x\(-\dfrac{13}{2}\)-3\(-\dfrac{5}{2}\)-2\(-\dfrac{3}{2}\)-10\(\dfrac{1}{2}\)1\(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{11}{2}\)
y3456814-10-4-2-101

Vậy ta tìm được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn yêu cầu:

\(\left(-3;4\right);\left(-2;6\right);\left(-1;14\right);\left(0;-10\right);\left(1;-2\right)\)

12 tháng 8 2016

h(x)= x^4+4x^2-x^2-4x

      = (x^4-x^2) + (4x^2-4x)

      = x^2(x^2-1) + 4(x^2-1)

      = (x^2+4)(x^2-1)

Do đó ta có: h(x)=0 hay (x^2+4)(x^2-1)=0

                           Suy ra           x^2-1=0 (vì x^2+4 >0)

                                                x^2   =1

                                             =>x=1 hay x= -1.

4 tháng 2 2017

k minh minh giai

5 tháng 2 2017

mik roi do

8 tháng 11 2018

Mik nham 

9^2n - 6 có chia hết cho 9 ko?

\(9^{2n}-6=81^n-6\)

\(\text{Vì }\orbr{\begin{cases}81^n⋮9\\6⋮9̸\end{cases}}\Rightarrow81^n-6⋮9̸\)

\(\Rightarrow9^{2n}-6⋮9̸\)

\(⋮̸\)là không chia hết

24 tháng 3 2016

3.(x-1)-5.(-7)=(-2)3-2x

3.(x-1)-(-35)=(-8)-2x

3(x-1)+35=(-8)-2x

3x-1x+35=(-8)-2x

2x+35=(-8)-2x

tự giải tiếp nhé

giai not di

hay bn ko biet

Chào bạn, mình sẽ không xóa câu hỏi nhưng cũng xin phép không hỗ trợ lại. Mình đã từng hỗ trợ hôm qua! https://hoc24.vn/cau-hoi/.1640823829085

Bạn xem nhé! Có gì không hiểu hỏi, mình sẽ giảng cho!

Bài 3: 

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Do đó; ΔAEB\(\sim\)ΔADC

Suy ra: AE/AD=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AD\)

b: Xét ΔODB và ΔOEC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{DOB}=\widehat{EOC}\)

Do đó:ΔODB\(\sim\)ΔOEC

Suy ra: OD/OE=OB/OC

hay \(OD\cdot OC=OB\cdot OE\)

c: Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

\(\widehat{A}\) chung

Do đó:ΔADE\(\sim\)ΔACB