Một quả cầu bằng kim loại có thể tích 50 cm khối . Khối lượng 135g . Tính khối lượng riêng của cầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Ta có : \(5dm^3=0,005m^3\)
- Khối lượng riêng của kim loại đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{13,5}{0,005}=2700(kg/m^3)\)
=> Quả cầu đó làm bằng nhôm
b)
\(C_1\) : - Trọng lượng riêng của quả cầu đó là :
\(d=10D=10.2700=27000(N/m^3)\)
\(C_2\) : - Trọng lượng quả cầu là :
\(P=10m=10.13,5=135(N)\)
- Trọng lượng riêng của quả cầu là :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{135}{0,005}=27000(N/m^3)\)
Trọng lượng của quả cầu là:
P=10m=10.3,2=32(N)
Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,0003}=10666,7\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
c, Thể tích phần đặc là:
\(V'=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,1}{10666,7}=0,0002\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng là: \(V_r=V-V'=0,0003-0,0002=0,0001\left(m^3\right)\)
Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)
Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên
P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)
Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)
Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)
=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)
=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)
=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)
=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)
Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N
tóm tắt :
m = 234g = 0,234kg
V = ?
D = ?
Giải :
a) Thể tích của quả cầu là :
Vmực nước tăng - Vmực nước lúc đầu = Vquả cầu
Vậy : 160 - 130 = 30cm3 = 0,00003 m3
b) Khối lượng riêng của quả cầu là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,234}{0,00003}=7800\) ( kg/m3 )
c) 0,2 lít = 0,2dm3 = 0,0002m3
Vậy khối lượng của quả cầu thứ 2 là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,0002=1,56\left(kg\right)\)
Đ/s : .......
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{135}{50}=2,7\left(g/cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của quả cầu là
\(d=\dfrac{m}{V}=\dfrac{135}{50}=2,7\left(g/cm^3\right)\)