K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

a) 

undefined

Tính chất:

d > f, ảnh thật, ngược chiều với vật

13 tháng 4 2021

b) ΔABF ~ ΔOIF

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{54-18}{18}\)

=> A'B' = 0,5cm

ΔABO ~ ΔA'B'O

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO}{A'O}\Rightarrow A'O=\dfrac{A'B'.AO}{AB}=\dfrac{0,5.54}{1}=27cm\)

16 tháng 10 2017

Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

9 tháng 5 2021

- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa

-vật ở rất xa thấu kính  thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f  cho ảnh thật ngược chiều với vật  và nhỏ hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật  lớn hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật  và bằng vật

*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới

+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm

+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)

21 tháng 3 2018

Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Vì chùm tia ló (1), (2) ra khỏi thấu kính là chùm phân kì.