cho hình thang ABCD có diện tích = 16,4, đáy nhỏ AB bằng 1/3 đáy lớn DC. kéo dài DA và kéo dài CB cắt nhau tại K . tính diện tích tam giác ABK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Tổng độ dài hai đáy là:
\(29,34\cdot2:3,6=16,3\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là \(\dfrac{16,3+7,5}{2}=\dfrac{23.8}{2}=11.9\left(m\right)\)
Độ dài đáy nhỏ là 16,3-11,9=4,4(m)
b: Ta có: EA+AD=ED
=>\(EA=ED-\dfrac{2}{3}DE=\dfrac{1}{3}DE\)
Xét ΔEDC có AB//DC
nên ΔEAB~ΔEDC theo tỉ số là \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{EA}{ED}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{EDC}=9\cdot S_{EAB}\)
mà \(S_{EAB}+S_{ABCD}=S_{EDC}\)
nên \(S_{ABCD}=8\cdot S_{EAB}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{1}{8}\cdot29,34=3,6675\left(m^2\right)\)
a, Tổng hai đáy là:
29,34 x 2 / 3,6 = 16,3
Đáy nhỏ là:
(16,3 - 7,5) :2 = 4,4
Đáy lớn là:
16,3 - 4,4 = 11,9
b, Diện tích hình tam giác ABC là:
4,4 x 3,6 / 2 = 7,92
diện tích hình tam giác ABC bằng 1/2 diện tích hình tam giác A B D vì có chung đường cao hạ từ b và a e= 1/2 da diện tích hình tam giác ABC là:
7,92 / 2 = 3,96
a, Tổng hai đáy là:
29,34 x 2 / 3,6 = 16,3(m)
Đáy nhỏ là:
(16,3 - 7,5) :2 = 4,4 (m)
Đáy lớn là:
16,3 - 4,4 = 11,9 (m)
b, Diện tích hình tam giác ABC là:
4,4 x 3,6 / 2 = 7,92 (m2)
diện tích hình tam giác ABC bằng 1/2 diện tích hình tam giác A B D vì có chung đường cao hạ từ b và a e= 1/2 da diện tích hình tam giác ABC là:
7,92 / 2 = 3,96 (m2)
Đáp số:...
\(\frac{ }{\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }}\)Thằng LHM xàm thế âm điểm là phải rồi ^.^
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
Nối B với D, kẽ đường cao BH ta có:
S B A D = S D B H vì ADBH là hình chữ nhật.
Mặt khác S D B H = 1 / 3 S D B C vì DH =1/3 DC
Nên S B A D = 1 / 4 S A B C D
= 24 : 4 = 6 ( c m 2 )
Và S D B C = 24 - 6 = 18 ( c m 2 )
Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1/3CD
Do đó : S B D M = 1 / 3 S C D M
Suy ra: S B D M = 1 / 2 S D B C
= 1/2 x 18 = 9 ( c m 2 )
Vì S M A B = S B D M - S B A D nên: S M A B = 9 - 6 = 3 ( c m 2 )
Đáp số : S M A B = 3 c m 2