K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Trước hết ta cần chứng minh bổ đề sau (tạm gọi là bổ đề 1): Nếu 2 tam giác mà có chung đường cao tương ứng ( hay 2 đường cao tương ứng bằng nhau) thì tỉ số diện tích của hai tam giác bằng tỉ số cạnh đáy tương ứng.

Hạ đường cao chung AH của hai tam giác ABM và ACM. Ta cần chứng minh \(\frac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\frac{BM}{CM}\)

Thật vậy: \(S_{ABM}=\frac{1}{2}AH.BM\)\(S_{ACM}=\frac{1}{2}AH.CM\)

\(\Rightarrow\frac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\frac{\frac{1}{2}AH.BM}{\frac{1}{2}AH.CM}=\frac{BM}{CM}\)

Như vậy bổ đề được chứng minh.

1 tháng 1 2022

Một sự thật nghiệt ngã đó là muốn MN chia tam giác ABC thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì chỉ còn nước M trùng với B mà thôi.

Muốn MN chia tam giác ABC thành 2 phần có dt bằng nhau thì điều hiển nhiên là \(\frac{S_{CMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}\)(dt tam giác CMN bằng một nửa dt tam giác ABC)

Giả sử M nằm trên cạnh BC nhưng M không trùng với B, ta sẽ có \(CM< BC\)\(\Leftrightarrow\frac{CM}{BC}< 1\)

Hai tam giác CMN và BCN có chung đường cao hạ từ N nên \(\frac{S_{CMN}}{S_{BCN}}=\frac{CM}{BC}\)(hai tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai cạnh đáy tương ứng)

Từ đó ta có \(\frac{S_{CMN}}{S_{BCN}}< 1\)(1)

Mặt khác hai tam giác BCN và ABC có chung đường cao hạ từ B nên \(\frac{S_{BCN}}{S_{ABC}}=\frac{NC}{AC}\)

Do N nằm trên AC sao cho \(NA=NC\)nên \(\frac{NC}{AC}=\frac{1}{2}\)(NC bằng một nửa AC)

Từ đó \(\frac{S_{BCN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}\)(2)

Nhân vế theo vế của (1) và (2), ta có: \(\frac{S_{CMN}}{S_{BCN}}.\frac{S_{BCN}}{S_{ABC}}< 1.\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{S_{CMN}}{S_{ABC}}< \frac{1}{2}\)

Như vậy rõ ràng khi N không trùng với B thì việc MN chia tam giác ABC thành 2 phần có dt bằng nhau là không thể.

Do đó N trùng với B.

5 tháng 3 2017

A C N B K M O

5 tháng 3 2017

lấy K là trung điểm của AC . Nối B với K

Ta có Sabc = Scbk < K là trung điểm của AC > suy ra Sabk = 1/2 Sabc

Từ K kẻ đoạn thẳng song song với NB cắt BC tại M

Trong hình thang NBMK cặp tam giác NOK và BOM có dt bằng nhau

< Snbk = Snbm , Snok = Snbk - Snbo , Sbom = Snbm - Snbo , suy ra Snok = Sbom>

Tứ giác ABNM có : Sabk + Sbom - Snok = Sabk = Sabc

Vậy M chính là điểm cần tim

     tk mk nhé

18 tháng 7 2016

ái chà

6 tháng 4 2016

AM = 7,5 cm

AN = 15 cm

AP = 20 cm

AE = 16 cm

AD = 24 cm

a/ . Gọi S là diện tích:

Ta có:

SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S(BHE) = S(HEC)

Do đó S(BAH)= S(BHE) = S(HEC)

Suy ra: S(ABC) = 3 S(BHA) và AC = 3 HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = AC : 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b/ Ta có: S(ABC) = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

 Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên S(BAE) = S(EAC) do đó:

S(EAC) = 0,5      S(ABC) = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

    Vì S(HEC) = 1/3 S(ABC) = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên S(AHE)= 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

22 tháng 6 2021

a)

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Và SBHE = SHEC  (BE=EC, chung đường cao kẻ từ H).

Do đó SBAH= SBHE = SHEC   (1)

Suy ra SABC = 3SBHA. Mà hai tam giác ABC và BHA có chung đường cao kẻ từ B.

Nên HA = AC/3 = 6 : 3 = 2 ( cm).

b)

Ta lại có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2).

SEAC = 1/2SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2) (EC = ½ BC, chung đường cao kẻ từ A).

Từ (1) cho ta: SEHC = 9 : 3 =  3 (cm2)

Mà:  SAEH = SAEC – SEHC = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

11 tháng 5 2016

làm giúp mình đi mà 

11 tháng 5 2016

Ve hinh di