K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

mk ko rảnh

30 tháng 7 2016

không có kết quả

8 tháng 4 2017

ko có kết quả

10 tháng 2 2016

Ta có : p + 1 và p - 1 hơn kém nhau 2 đơn vị. Vậy p = 12

Mjk ko chắc

10 tháng 2 2016

Ta có p - 1 & p + 1 hơn kém nhau 2 đv => ko tìm đc

duyệt đi

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

Rõ ràng p=2 hoặc p=3 thì không thỏa mãn yêu đều đề bài

Ta xét với p>3 khi đó p là số nguyên tố nên p-1 , p+1 phải chẵn nên cả 2 số này đều phải chia hết cho 2 . Mặt khác ta xét tiếp : trong 3 số tự nhiên liên tiếp p-1,p,p+1 thì hẳn phải có một số chia hết cho 3 . Nhưng đó không thể là p do p nguyên tố >3 . Vậy ta chỉ xét 2 trường hợp

*> TH1 : p-1 chia hết cho 3 thì vì p-1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p-1=2^2.3=12 => p=13 =>p+1=14 ( không thỏa mãn )

2) p-1=2.3^2=18=> p=19 =>p+1=20 ( thỏa mãn )

*> TH2 : p+1 chia hết cho 3 thì vì p+1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p+1=2^2.3=12 => p=11=> p-1=10 ( không thỏa mãn )

2) p+1=2.3^2=18 => p=17=> p-1=16 ( không thỏa mãn )

Vậy ta kết luận chỉ có p=19 là thỏa mãn

1 tháng 7 2019

Êu , lần sau cop mạng nhớ ghi nguồn vào bạn =)) ăn xong đéo định trả ơn à ?

1 tháng 10 2016

p=1 vì p2+11=12 có 6 ước =1,2,3,4,6,12haha

NM
14 tháng 12 2020

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

14 tháng 12 2020

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

22 tháng 10 2015

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

20 tháng 2 2017

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

8 tháng 6 2018

p=1 vì p2+11=12 có 6 ước =1,2,3,4,6,12

8 tháng 6 2018

1 không phải số nguyên tố