trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM=10cm , ON=5cm.
a, Điểm N có nằm giữa hai điểm O và M không? Vì sao?
b, Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao?
c, Gọi I là trung điểm của ON chứng tỏ rằng OM= 4. OI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)
b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON
=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)
SS: OM < MN (2cm < 3cm)
c) Ta có: MN = NK = 3cm
mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)
=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK
d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM
=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)
Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON
=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)
Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON
OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.
a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM
Nên OM+MN=ON
Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N
b)Vì MN=ON-OM=5-3=2
c)Không. Vì ON ko bằng MN
d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM
Tk cho mk nha!
a: MN=7cm
b: M không là trung điểm của OI và OM<>IM
a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.
Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.
Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:
+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
+) OM = MN = 3cm.
c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Do đó: KM = MH = 1,5 cm.
Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.
Vậy M là trung điểm của KH.
a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.
Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.
Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:
+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
+) OM = MN = 3cm.
c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.
Do đó: KM = MH = 1,5 cm.
Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.
Vậy M là trung điểm của KH.
a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b) Ta có:
MN = ON - OM = 6-3 = 3cm
OM = 3cm
MN = 3cm
nên M nằm giữa 2 điểm O và N
mà OM = MN ( = 3cm)
nên M là trung điểm của ON
c)
Vì
K là trung điểm của OM nên
OK = KM = 3 : 2 = 1,5 (cm)
H là trung điểm của MN nên
MH = HN = 3: 2 = 1,5 (cm)
Ta có:
KM = 1,5cm
HM = 1,5 cm
nên M nằm giữa 2 điểm K và H
mà KM = HM = 1,5 cm
nên M là trung điểm của KH
a) Trên tia Ox, ta có: OM<ON(6cm<14cm)
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
nên ta có: OM+MN=ON
hay MN=ON-OM=14cm-6cm=8cm
Vậy: MN=8cm
c) Trên tia Ox, ta có: NP<NO(7cm<14cm)
nên điểm P nằm giữa hai điểm O và N
hay OP+PN=ON
hay OP=ON-PN=14-7=7cm
Ta có: OP=PN(=7cm)
mà điểm P nằm giữa hai điểm O và N
nên P là trung điểm của ON(đpcm)
Có hình vẽ:
a) Có M,N \(\in\)tia Ox
Mà ON = 5cm < OM = 10cm
=> Điểm N nằm giữa hai điểm O và M.
b) Dựa theo kết quả phần a ta có điểm N nằm giữa hai điểm O và M.
Nếu N là trung điểm của OM thì MN phải = ON.
Có OM = ON + NM
=> NM = OM - ON = 10 - 5 = 5 (cm)
=> NM = ON
=> Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM.
c)
Có I là trung điểm của ON => OI = IN = \(\frac{ON}{2}\)= \(\frac{5}{2}\)= 2,5
Mà OM = 10; OI = 2,5 x 4 = 10 (cm)
Vậy OM= 4. OI ( đpcm )
đp là gì vậy bạn????