K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Ta có: (n-1)/(n-6)=[(n-6)+5]/(n-6)=(n-6)/(n-6)+5/(n-6)=1+5/(n-6)

Vì 1 là số tự nhiên nên để n-1 chia hết cho 6 thì 5/(n-6) phải là số tự nhiên nên 5 phải chia hết cho n-6

Nghĩa là: n-6 thuộc ước của 5={1;5}

Do đó

n-615
n711

Vậy với n thuộc {7;11} thì n-1 chia hết cho n-6

n-1chia hết cho n-6

=>n-1=n-6+5 chia hết cho n-6

Khi 5 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộcU(5)={1,5}

=>n thuộc{7,11}

9 tháng 1 2022

\(Giả.sử.\left(3n+1\right)⋮\left(n+2\right),ta.có:\)

\(\dfrac{3n+1}{n+2}=\dfrac{3n+6-5}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{n+2}-\dfrac{5}{n+2}\)

Nhận xét:

\(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\dfrac{3n+1}{n+2}⋮\left(n+2\right)\Rightarrow5⋮\left(n+2\right)\\ Hay.\left(n+2\right)\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

9 tháng 1 2022

n=5 nha

16 tháng 3 2018

Em làm đã làm được bài này chưa Nhung? Nếu chưa làm được thì chị giải cho

21 tháng 12 2017

Mình cần gấp ai giúp với :(

7 tháng 11

yamte aaaa

26 tháng 12 2021

\(\left(n+6\right)⋮n\) mà \(n⋮n\Rightarrow6⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

mà n là số tự nên \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

26 tháng 12 2021

Vì n⋮nn⋮n, để n+6⋮nn+6⋮n thì 6⋮n6⋮n (tức là 6 phải chia  hết cho n) mà n∈Nn∈ℕ nên n∈{1;2;3;6}n∈1;2;3;6.

ko bik đúng ko nha 

5 tháng 8 2015

ta có 6 chia hết cho (n+1)

=\(n+1\) thuoc Ư(6)

=> n+1 thuộc (3;6)

​=> n thuộc (2;5)

nhận đúng cho mk nha

10 tháng 6 2018

n=5,....

Thử:25+1=25;25 chia hết cho 1

10 tháng 6 2018

n là 3 vì 

23 + 1 = 24 ; 24 chia hết cho 6 - 3 

21 tháng 6 2015

2n+1 chia hết cho 6-n

2n+6-5 chia hết cho 6-n

2(n+6)-11 chia hết cho 6-n

=> 11 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc{5;7;-5;17}

Vậy 2n+1 chia hết cho 6-n khi n thuộc{5;7;-5;17}

bạn ghi thiếu đề là n có thuộc nguyên hay số tự nhiên k, mình làm số nguyên , có gì nếu là số tự nhiên thì bạn loại ra nha

Chúc bạn học tốt!^_^

21 tháng 6 2015

mình sửa lại nếu n là số tự nhiên nha

2n+1 chia hết cho 6-n

2n+6-5 chia hết cho 6-n

2(n+6)-11 chia hết cho 6-n

=> 11 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{5;-5;}

Vậy 2n+1 chia hết cho 6-n khi n thuộc{5;-5}

Chúc bạn học tốt!^_^

13 tháng 5 2017

1)    a) Ta có :

15 + 7n chia hết cho n

mà n chia hết cho n

nên 7n chia hết cho n 

=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15

b) Ta có :

n + 28 chia hết cho n +4

mà n+4 chia hết cho n+4

nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4

=> 32 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32

=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36

phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn

3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12 

mà 18 chia hết cho 6

và 12 chia hết cho 6

nên 18k + 12 chia hết cho 6 

Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2

18 tháng 9 2018

2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b