K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Đời sống :

- Chim bồ câu : 

+ Sống trên cây, bay giỏi

+ Có tập tính làm tổ

+ Là động vật hằng nhiệt

- Thỏ : 

+ Thỏ đào hang

+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. 

+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm

+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm 

+ Là động vật hằng nhiệt 

b, Cấu tạo ngoài

- Chim bồ câu :

+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc

+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau

+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim

+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

- Thỏ : 

+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

+ Chi ( có vuốt )  chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển.

                             chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.

+ Giác quan  Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.

                       Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù 

1 tháng 3 2021

Giống nhau:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng

Khác nhau

-Chim bồ câu :  

+ Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

-Thằn lằn

+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:

-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn 

1 tháng 3 2021

so sánh về sinh sản của chúng:

giống nhau:+ thụ tinh trongkhác nhau:+ thằn lằn: đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường+ bồ câu: đẻ và ấp trứng

23 tháng 6 2016

Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa  p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

17 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:

+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

 

 

 

 

 

 

 

19 tháng 4 2016

Chim hô hấp bằng hệ thống túi khí và phổi, còn thỏ chỉ hô hấp bằng phổi

Hệ tiêu hóa của chim có thêm diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến, còn thỏ không có

2 tháng 1 2017

kkkkooooonnnnnnggggggg bbbbbbbiiiiiiieeeeeeeettttttt

5 tháng 3 2022

TK

-Thức ăn chính của thỏ là lá ngô, su hào, bắp cải... đó  những thức ăn thô cho thỏ, lá cây đậu, lạc, xoan, sung, mít, lá đu đủ, lá chuối, đậu lạc, cỏ ghi-nê, chè đại, cỏ voi... nên cho thỏ ăn thức ăn đa dạng.

Khác nhau:

- Chim: mỗi lứa đẻ khoảng 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. Chim bố, mẹ thay nhau ấp trứng. Con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái có buồng trứng trái phát triển

- Thỏ: thai phát triển trong tử cung của mẹ, đẻ con, có nhau thai. Con non chưa có lông, chưa mở mắt, được nuôi bằng sữa mẹ.

5 tháng 3 2022

Refer

1.Thức ăn cho thỏ

Thức ăn chính của thỏ là lá ngô, su hào, bắp cải... đó  những thức ăn thô cho thỏ, lá cây đậu, lạc, xoan, sung, mít, lá đu đủ, lá chuối, đậu lạc, cỏ ghi-nê, chè đại, cỏ voi... nên cho thỏ ăn thức ăn đa dạng.

2.

Khác nhau:

- Chim: mỗi lứa đẻ khoảng 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. Chim bố, mẹ thay nhau ấp trứng. Con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái có buồng trứng trái phát triển

- Thỏ: thai phát triển trong tử cung của mẹ, đẻ con, có nhau thai. Con non chưa có lông, chưa mở mắt, được nuôi bằng sữa mẹ.

1 tháng 5 2018

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

1 tháng 5 2018

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

26 tháng 3 2022

tham khảo

So sánh sự giống và khác nhau của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài - Lê Trung Phuong

26 tháng 3 2022
refer Điểm khác nhau về sinh sản 
 Ếch đồng 

 - Thụ tinh ngoài.

- Ếch phát triển qua biến thái

 Thằn lằn

 - Thụ tinh trong.

 - Thà lằn con tự biết đi tìm mồi. 

13 tháng 4 2020

Không có bẹn ạ. Thôi để tự mk làm còn hơn

Câu 1:

Thỏ và chuột đều thuộc lớp thú, có đuôi, sinh con và nuôi con bằng sữa, có lông mao.

Câu 2:

Sự giống nhau giữa tuần hoàn của thú và chim:

- Có 4 vòng tuần hoàn.

- Tim 4 ngăn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

=> Là động vật hằng nhiệt.

1 tháng 5 2019

- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác=> liên quan đến các hoạt động phức tạp của chim 
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp

t.i.c.k nha :)

1 tháng 5 2019

chim bồ câu có não nhỏ hơn thỏ