chu vi thua ruong hinh chu nhat la 110 m neu tang chieu dai 4m giam chieu rong 7 m thi chieu rong bang 1/3 chieu dai nguoi ta trong lua cu 1/2 dien tich thu hoach duoc 3 kg thoc hoi ca thua ruong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều rộng thửa ruộng là
80 x 1/2 = 40 ( m)
diện tích thửa ruộng là
80 x 40 = 3200 ( m2)
thửa ruộng đó thu được số tạ thóc là
3200 : 100 x 50 = 1600 ( kg) = 16 tạ
nửa chu vi : 120 : 2 = 60 (m)
chiều rộng : 60 : (2+3) x 2 = 24 (m)
chiều dài : 60 - 24 = 36 (m)
diện tích : 24 x 36 = 864 (m2)
thu hoạch đc: 864 : 1 x 6 = 5184 (kg)
Chiều rộng:
120x2/5=48 m
S thửa ruộng:
120x48=5760 m2
Số tấn thóc thu hoạch được:
5760:100x60=3456 kg=3,456 tấn
Bài 3: Giaỉ:
+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)
Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)
=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)
+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)
Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)
=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)
+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:
\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)
=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)
=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)
Bài 2: Giaỉ:
+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)
Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)
+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)
Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)
=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)
Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)
+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:
\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)
=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)
Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)
=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)
a) Chiều dài khu đất :
360 : ( 7 - 3 ) x 7 = 630 ( m )
Chiều rộng khu đất :
630 - 360 = 270 ( m )
Diện tích mảnh đất :
630 x 270 = 170 100 ( m2 )
Chu vi mảnh đất :
( 630 + 270 ) x 2 = 1800 ( m )
b) Thu hoạch được :
170 100 x 7 = 1 190 700 ( kg ) = 11 907 ( tạ )
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |------|------|------|
Chiều dài: |------|-------|------|------|------|------|------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 3 = 4 (phần)
Chiều dài là:
\(360\div4\times7=630\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(630-360=270\left(m\right)\)
A) Chu vi thửa ruộng là:
\(\left(630+270\right)\div2=1800\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là:
\(630\times270=170100\left(m^2\right)\)
B) Thu hoạch được số kg thóc là:
\(170100\div1\times7=1190700\left(kg\right)\)= 11 907 tạ
Đáp số: ....
Chiều rộng thửa ruộng là :
120 x \(\frac{2}{5}\) = 48 ( m )
Diện tích thửa ruộng là :
120 x 48 = 5760 ( m2 )
Thu hoạch được là :
5760 x 60 : 100 = 3456 ( kg )
Đáp số : 3456 kg thóc
**** nha
Giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
120x\(\frac{2}{5}\)= 48 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120x48= 5760 (m2)
Số kg thóc trên thửa ruộng người ta thu hoạch được tất cả là:
5760:100x60= 3456 (kg)
Đáp số: 3456 kg.
Đ_Ú_N_G K_O.
Hiệu số phần bằng nhau là:
Chiều rộng thửa ruộng là:
Chiều dài thửa ruộng là:
a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
<p class=">60 X 20 = 1 200 ( m 2 )
chiều rộng hình chữ nhật là :
120 x 1/3 = 40 ( m )
S hình chữ nhật :
120 x 40 = 4800 ( m2 )
trên thửa ruộng đó thu hoạch số tạ thóc là :
4800 x 50 = 240000 ( kg ) = 2400 tạ
chiều dài là
33,5*5/2=83,75m
diện tích thử ruộng là
2805,625m2
cả thửa ruộng thu hoạch dc số kg là
2805,625/10*5=1402,8125kg