K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2022

Mình nghĩ đề là Cho \(x+\dfrac{1}{x}=3\) phù hợp hơn nhé.

Ta có: \(x+\dfrac{1}{x}=3\)\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}=9\Leftrightarrow x^2+2+\dfrac{1}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=7\)

Vậy \(x^2+\dfrac{1}{x^2}=7\)

17 tháng 7 2022

:) 

x = 2,5

thay vào, dùng máy tính bấm ra nhé 

2,5 2 + 1: 2,5

5 tháng 5 2022

a)\(=\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\times...\times\left(\dfrac{2005}{2005}+\dfrac{1}{2005}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{3}\times...\times\dfrac{2006}{2005}=\dfrac{2006}{2}=1003\)

b)\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{3}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 5 2022

b)

\(\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{2}x1=\dfrac{1}{2}\)

1) Cho biểu thức : A=\(\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)-\(\dfrac{1}{x-2}\) (Với x≠2 và x≠ -2)a.Rút gọn biểu thức A.b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=4.2) Rút gọn biểu thức A=\(\dfrac{x}{x-1}\)+\(\dfrac{3}{x+1}\)+\(\dfrac{3-5x}{x^2-1}\) , với x≠ -1 và x≠13) Rút gọn biểu thức P=\(\dfrac{2}{x-2}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)\(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\), với x≠ -2 và x≠ 24) Cho biểu thỨC : A= \(\dfrac{2x}{x^2-25}\)+\(\dfrac{5}{5-x}\)-\(\dfrac{1}{x+5}\)( với...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức : A=\(\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)-\(\dfrac{1}{x-2}\) (Với x≠2 và x≠ -2)

a.Rút gọn biểu thức A.

b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=4.

2) Rút gọn biểu thức A=\(\dfrac{x}{x-1}\)+\(\dfrac{3}{x+1}\)+\(\dfrac{3-5x}{x^2-1}\) , với x≠ -1 và x≠1

3) Rút gọn biểu thức P=\(\dfrac{2}{x-2}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)\(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\), với x≠ -2 và x≠ 2

4) Cho biểu thỨC : A= \(\dfrac{2x}{x^2-25}\)+\(\dfrac{5}{5-x}\)-\(\dfrac{1}{x+5}\)( với x≠5 và x≠ -5)

a. Rút gọn biểu thức A 

b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=\(\dfrac{4}{5}\).

5) Cho biểu thức : M =\(\dfrac{x^2}{x^2+2x}\)+\(\dfrac{2}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x}\) ( với x ≠0 và x≠ -2)

a. Rút gọn biểu thức M 

b. Tính giá trị của biểu thức M khi: x=\(-\dfrac{3}{2}\)

MN BIẾT LÀM CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ CŨNG ĐƯỢC AH!

2
NV
26 tháng 12 2022

1,

\(A=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+x-2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x=4\Rightarrow A=\dfrac{4.x^2-4}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=...\)

2.

\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)+3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

3.

Đề lỗi, thiếu dấu trước \(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\)

NV
26 tháng 12 2022

4.

\(A=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5\left(x+5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{x-5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\Rightarrow A=\dfrac{-4}{\dfrac{4}{5}-5}=\dfrac{20}{21}\)

5.

\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 7 2021

\(\dfrac{4x^2-3x+5}{x^3-1}-\dfrac{1+2x}{x^2+x+1}-\dfrac{6}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1+2x}{x^2+x+1}-\dfrac{6}{x-1}\)

\(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{(1+2x)\left(x-1\right)}{(x^2+x+1)\left(x-1\right)}-\dfrac{6\left(x^2+x+1\right)}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-\left(1+2x\right)\left(x-1\right)-6\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-\left(x-1+2x^2-2x\right)-6x^2-6x-6\)

\(\Rightarrow4x^2-3x+5-x+1-2x^2+2x-6x^2-6x-6\)

\(\Rightarrow-4x^2-8x\)

⇒-4x(x-4)

a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{3x+3}{x-9}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)

\(=\dfrac{3x+3-2x+6\sqrt{x}-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

NV
23 tháng 12 2022

a.

\(\dfrac{x^3}{x-1}-\dfrac{x^2}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x^3-1}{x-1}-\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x-1}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=x^2+x+1-\left(x-1\right)=x^2+2\)

b.

\(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2+4y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{4xy+4y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{4y\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{2y}{x-y}\)

c.

\(\dfrac{x+5}{2x-4}.\dfrac{4-2x}{x+2}=\dfrac{x+5}{2x-4}.\dfrac{-\left(2x-4\right)}{x+2}=-\dfrac{x+5}{x+2}\)

d.

\(\dfrac{8}{x^2+2x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{8+2\left(x-1\right)+x+3}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+9}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x-1}\)

Bài 1: 

b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)

8 tháng 9 2023

`a,` Với `x=3`

\(B=\dfrac{x^2-x}{2x+1}\\ \Rightarrow\dfrac{3^2-3}{2\cdot3+1}\\ =\dfrac{9-3}{6+1}\\ =\dfrac{6}{7}\)

`b,` Ta có `M=A*B`

\(M=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{x^2-1}\right)\cdot\dfrac{x^2-x}{2x+1}\\ =\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+\text{ }1}\\ =\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{x}{x+1}\)

`c,` Để `M=1/2`

`=> x/(x+1)=1/3`

`<=> (3x)/(3(x+1))= (x+1)/(3(x+1))`

`<=> 3x=x+1`

`<=>3x-x=1`

`<=>2x=1`

`<=>x=1/2`

8 tháng 9 2023

các học bá đâu rùiyeu

Đề sai rồi bạn

21 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{2x}{x^2-6x+9}+\dfrac{x-2}{x-3}\) (ĐK: \(x\ne3\))

\(=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x-2}{x-3}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x+x^2-2x-3x+6}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+6}{x^2-6x+9}\)

b) \(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)