K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong hai tổng (ở trong dấu ngoặc) như nhau nên hiệu có tận cùng là chữ số 0

Vậy => biểu thức trên tận cùng là chữ số 0

18 tháng 8 2019

Cs ai còn cách giải khác hông

8 tháng 6 2016

a) tận cùng là 0

b) tận cùng là 5

c) tận cùng là 6

d) tận cùng là 1

e) tận cùng là 0

g) tận cùng là 5

11 tháng 12 2016

trinh bay bai giai di chu

7 tháng 7 2016

(1999+2978+4545+7956) - (345+598+736+89) = 18556

7 tháng 7 2016

= (1999+4545+2978+7956)-(345+89+598+736)

= ( 6544+10936 ) - ( 434 + 1334 )

-= 17480 -  1768 

= 15712

hì hì câu a mk ko làm được.

b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.

c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của  thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.

d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.

e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)

*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.

*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.

vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5

tk nha

a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)

=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89

= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )

= ......0 + ........0 + .........0 + .......0

= ........0 có chữ số tận cùng là 0

: a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5