Glucozơ có công thức hóa học là C6H12O6 là chất có nhiều trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Glucozơ là hợp chất:
A. vô cơ B. phi kim C. hữu cơ D. kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
• hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol, không phải axit gluconic → (a) sai.
• glucozơ: đường nho, fructozơ: đường mật ong, saccarozơ: đường mía, mantozơ: đường mạch nha,...
• glucozơ có tham gia phản ứng tráng bạc NHƯNG là bị oxi hóa chứ không phải bị khử → (c) sai.
• axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH có 2 loại nhóm chức là ancol và chức axit COOH
→ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức → (d) đúng.
||⇒ có 2 trong 4 phát biểu đúng
(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.
d) Polime có nhiều ứng dụng như làm các vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán.
(e) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(g) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-aminaxit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể.
ĐÁP ÁN A
Đáp án C
(b) Sai. Chất béo là trieste
(d) Sai. Triolein là chất béo không no dạng lỏng
Đáp án C
• chất béo là trieste của glixerol với các axit béo → (b) sai.
• triolein (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no → là chất lỏng ở đk thường
→ (d) sai. Còn lại các phát biểu (a), (c), (e), (f) đều đúng
C
C. hữu cơ
Glucozơ xuất hiện trong hầu hết các bộ phận của thực vật,