lợi ích và tác hại của thủy triều mn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
ích lợi: So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp một nguồn năng lượng sạch, hầu như không phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Về khía cạnh bền vững, thuỷ năng có tiềm năng rất lớn về bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả năng kinh tế và tăng cường sự công bằng xã hội.
Tham khảo
tác hại: Những dự án đập thủy điện như vậy sẽ làm chậm dòng chảy của sông, làm giảm độ trong của nguồn nước và dẫn đến 'sự hủy diệt' môi trường sống của nhiều loài động vật thủy sinh, cũng như cản trở vòng tuần hoàn di cư sinh sản của các loài cá trên sông Dương Tử”
-Lợi ích:
+Trong quân sự
+Trong giao thông vận tải
+Trong công nghiệp(nghành điện)
+Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp
+Tàu thuyền vào cảng
+Lợi dụng được lúc thủy triều lên và xuống để đánh giặc
-Khó khăn
+Thủy triều dâng lên là ngập úng
Tham khảo
-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương
-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc
-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm
-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ
-Có hại cho giao thông thủy: Con sun
-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh
lợi ích:bắt sâu bọ có hại,làm thực phẩm,...(VD:nhện,tôm,bọ ngựa,...)
tác hại :làm hỏng thuyền,làm hại đến cá(VD:con sun,chân kiếm,...)
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển
- Giúp chúng ta dễ cầm nắm
- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn
Tác hại của lực ma sát
- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian
- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người
- Cản trở chuyển động
Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.
tham khảo:
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm (sứa sen, sứa rô...)
- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất (hoá thạch của các loại san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
-Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô)
- Phục vụ cho việc nghiên cứu địa chất (san hô)
Tác hại:
- Một số loài gầy ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (san hô)
Tham khảo
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho con người (sứa sen, sứa rô...)
- Có ý nghĩa về địa chất (san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
- Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô đá)
Tác hại:
- Một số loài gây ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (đảo ngầm san hô)
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Lợi ích :
Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
Cải tạo môi trường
Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
v.v....
Tác hại:
Triều cướng lên cao gây ngập úng
Nghe mình nè lên mạng tìm đi nhiều lắm nhiều cực cơ