Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 6 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thừa hai học sinh. Tính số học sinh của lớp 6A? Biết rằng có khoảng 35 đến 40 học sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của lớp 6A là a (a thuộc N)
Vì chia cho 3,4,6 đều dư 2
=> a + 2 thuộc BC(3,4,6)
Mà BCNN(3,4,6) = 12
Nên BC(3,4,6) = B(12) = {0;12;24;36;48}
Vì 35 < a < 40 nên a = 36
Vậy số học sinh của lowpf 6A là: 36 học sinh
Gọi số học sinh cần tìm là x
Vì số học sinh khi xếp thành 3 hàng,4 hàng,6 hàng đều thừa 2 học sinh =>x-2 :3,x-2:4,x-2:6=>x-2 thuộc BC(3,4,6)
Ta có: 3=3, 4=2^2,6=2.3
BCNN(3,4,6)=2^2.3=12.
BC(3,4,6)=B(12)={0;12;24;36;48;.....}
Mà 34<x<40=>x=36.
vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh
Gọi số HS là a
a chia 2 dư 1 => a - 1 chia hết cho 2
a chia 4 dư 1 => a - 1 chia hết cho 4
a chia 5 dư 1 => a -1 chia hết cho 5
=> a - 1 thuộc BC(2;4;5)
Ta có: 2 = 2
4= 22
5 = 5
=> BCNN(2;4;5)= 22 . 5 = 20
BC(2;4;5) = B(20) = { 0;20;40;60;80;100;....}
=> a = { 0;20;40;60;80;100;....}
Vì số HS có khoảng 38 đến 42 nên => a = 40
Vậy có 40 HS
Gọi số học sinh lớp 6a là a (a thuộc N*)
vì khi xếp thành hàng 2;4;5 đêù thiếu 1 hc sinh => a chia hết cho 2;4;5 thiếu 1 hs=>a+1 thuộc Bc(2;4;5)
2=2
4=2^2
5=5
Bcnn(2;4;5)=2^2.5=20
Bc(2;4;5)=B(20)={0;20;40;60;...}
=>Bc(2;4;5)={19;39;59;....}
Vì a thuộc N*và 38<a<42=>a=39
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 39 hs
hc tốt
gọi số học sinh của lớp 6a là a [a thuộc n khác 0]
ta có : a+1 chia hết cho 2,4,5
2=2
4=2 mũ 2
5=5
suy ra bcnn[2,4,5] = 2 mũ 2 . 5=20
suy ra a+1 thuộc b[20]= {0,19,39 ,.....}
mà 38<a<42nên số h/s của lớp 6a là 39 h/s
Gọi số học sinh chào cờ là x
Vì x chia đều 12 hàng , 15 hàng , 21 hàng đều đủ vậy
\(x:12\)
\(x:15\)
\(x:21\)
Từ đó ta có x là BCNN ( 12 ; 15 ; 21 )
Phân tích thừa số :
12 = 22 . 3
15 = 3.5
21 = 3.7
BCNN ( 12 ; 15 ; 21 ) = 22 . 3 . 5 . 7 = 420
BC ( 12 ; 15 ; 21 ) = {
Bài 3:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10\right)\)
hay x=40
Gọi số học sinh là : a
Vì số học sinh lớp 6 xếp vào thành 12 hàng ; 15 hàng ; 20 hàng cũng đủ
=> \(a\in BC\left(12;15;20\right)\)
Ta có :
12 = 3 . 22
15 = 3 . 5
20 = 22 . 5
=> BCNN(12;15;20) = 3 . 22 . 5 = 60
=> a thuộc B(60) = (1;60;120;180;240;300;360;.............0
Vì 290<a<320
=> a = 300
=> Số học sinh khối 6 là : 300 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo bài ra ta có:\(x⋮12,x⋮15,x⋮20\)
\(x\in BC\left(12,15,20\right)\)
Ta có:
\(12=2^2\cdot4\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,20)=\(2^2\cdot3\cdot5=60\)
Mà 290 < x <320
\(\Rightarrow\)x=300
Vậy số học sinh lớp 6 là 300 học sinh
Gọi số học sinh Cần tìm là a
theo bài ra:
a chia hết cho 12
a chia hết cho 15
a chia hết cho 20
=> a thuộc Bc(12,15,20) và 290<a <320
Ta có:
12=22.3
15=3.5
20=22.5
BCNN(12,15,20)=22.3.5=60
=>BC(12,15,20)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;....}
Mà 290<a< 320
=> a = 300
Vậy số học sinh là 300
gọi số học sinh lớp 6A là a ( a \(\in\)N )
Vì a chia 3,4,6 đều dư 2
=> a + 2 \(\in\)BC ( 3,4,6 )
ta có : 3 = 3
4 = 22
6 = 2 . 3
BCNN ( 3,4,6 ) = 3 . 22 = 12
BC ( 3,4,6 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; ... }
Vì 35 \(\le\)a \(\le\)40 nên a = 36
vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh
|3x - 6| + |4x - 10|