khối 6 của 1 trường có chưa tới 400 hs , khi xếp hàng 10,12,15 đều dư 3 nhưng nếu xếp hàng 11 thì không dư .tính số hs khối 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số HS khối 6 của trường đó và a<400
a : 10 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 10
a : 12 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 12
a : 15 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 15
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 suy ra a - 3 thuộc BC 10,12,15
10=2.5
12=22.3
15=3.5
BCNN(10,12,15)=22.3.5=60
suy ra : BC (10,12,15)=(60,120,180,240,300,360,420,....)
suy ra : a - 3 = (60,120,180,240,300,360,420,......)
suy ra : a = (63,123,183,243,303,363,423,.......)
Vì a<400 và a chia hết cho 11 nên a = 363
Vậy số HS khối 6 là 363 học sinh
goi so hoc sinh khoi 6 la x va x>400
vi x chia het cho 10 ;12;15
suy ra x thuoc boi chung cua 10;12;15
suy ra x=<0;120;240;360;480;...................>
ma x>400nen so hoc sinh khoi 6 =0;120;240;360hs
Gọi số học sinh của trường là a.( đk : 0<a<400)
Theo bài ra ta có : a-3 chia hết cho 10 , 12 , 15
Ta có :
10=2.5
12=22.3
15=3.5
=>BC(10,12,15)=22.3.5=60
=> B60={0,60,120,180,240,360,420,....}
Mà 0<a-3<400
=> a-3=420
=> a=417
Vậy có 417 H/S .
Gọi số học sinh của trường là x
Ta có:
x:10 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 10
x:12 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 12
x-15 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 15
Suy ra x-3 chia hết cho 10,12,15 suy ra x-3 thuộc tập hợp phần tử (0,60,120,180,240,300,360...)
Suy ra x thuộc tập hợp phần tử (3,63,123,183,243,303,363...)
Mà vì chỉ có 363 chia hết cho 11 suy ra số học sinh của trường là 363 em
k mk nha!
gọi số hs của khối 6 là a
ta có :
a:10; a:12 ;a:15 đều dư 3
=>a-3 chia hết cho10;12;15
=>a-3 thuộc BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15)=60
=>a-3 thuộc {0;60;120;180;240;360;420....}
=>a thuộc {3;63;123;183;243;363;423;....}
mà a<400 và achia hết cho 11
vậy a=363
Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400
Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15
=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)
Ta có
10= 2.5
12= 2^2 .3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60
=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)
a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)
Mà a chia hết cho 11 => a= 363
Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh
Bài 2 :
Gọi số học sinh của trường đó là a
Điều kiện : \(a\in N\text{*}\text{ };\text{ }a>400\)
Theo đề ra , ta có : \(a-3\text{ }⋮\text{ }10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\Rightarrow a-3\in BC\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)\)
Ta có :
\(BCNN\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)=60\Rightarrow BC\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)=B\left(60\right)\)
\(=>a-3\in{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... } \) nhưng n chia hết cho 11 nên a = 363
Vậy số học sinh của trường đó là 363
Gọi số học sinh khối 6 là a ( học sinh ) ( Đk : a < 400 )
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 => a-3 thuộc BC (10;12;15)
Ta có : BCNN(10;12;15) = 3. 2^2. 5 = 60
=> BC( 10;12;15 ) = { 60;120;180;240;300;360;420;...}
=> a-3 = { 60;120;180;240;300;360;420;...}
=> a= { 36;123;183;243;303;363;403;...}
Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363
Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ( học sinh )
Gọi số học sinh trường đó là a(a\(\in\)N*)
Theo đề bài,ta có:
a:10 dư 3 =>a-3 \(⋮\)10
a:12 dư 3 =>a-3 \(⋮\)12
a:15 dư 3=>a-3 \(⋮\)15
=>a-3\(\in\)BC(10,12,15)=B(60)
=>a-3\(\in\)B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;....}
=>a-3\(\in\){60;120;180;240;300;360;420;....}
=>a\(\in\){63;123;183;243;303;363;423;....}
Vì a \(⋮\)11 nên a=363.
Vậy khối 6 trường đó có 363 học sinh.