Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
K đối xứng với H qua BC
⇒ BC là trung trực của HK
⇒ BH=BK; CH=CK
Xét ΔBHC và ΔBKC có:
BH=BK (cmt)
CH=CK (cmt)
BC: cạnh chung
Do đó ΔBHC = ΔBKC(c.c.c)
b) Ta có:
ˆBHK = ˆBAH + ˆABH (góc ngoài của ΔABH)
ˆCHK = ˆCAH+ ˆACH (góc ngoài của ΔACH)
⇒ ˆBHC = ˆBHK + ˆCHK
= ˆBAH + ˆABH + ˆCAH + ˆACH
= ˆBAC + ˆABH + ˆACH
Ta lại có:
ˆBAC+ˆABH = 90o (BH⊥AC)
ˆBAC+ˆACH = 90o (CH⊥AB)
⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o
⇒ˆABH+ ˆACH = 180o− 2ˆBAC
Do đó:
ˆBHC =ˆBAC+ 180o− 2ˆBAC= 180o− ˆBAC= 180o−70o = 110o
Mặt khác:
ˆBHC = ˆBKC (ΔBHC = ΔBKC)
⇒ˆBKC=110
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-70^0=110^0\)
Xét tam giác ABC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\\\widehat{B}-\widehat{C}=40^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+40^0\right):2=75^0\\\widehat{C}=\left(110^0-40^0\right):2=35^0\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}< 90^0\)
Vậy tam giác ABC là tam giác nhọn
a: Ta có: H và K đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HK
Suy ra: BH=BK và CH=CK
Xét ΔBHC và ΔBKC có
BH=BK
BC chung
HC=KC
Do đó: ΔBHC=ΔBKC
a: \(\widehat{ACB}=180^0-70^0-67^0=43^0\)
b: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
c: Xét ΔABE vuông tại E và ΔADF vuông tại F có
AB=AD
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔBAE=ΔDAF
d: Xét ΔABD có AF/AB=AE/AD
nên FE//BD
a: Xét ΔABC có
BK,CI là đường cao
BK cắt CI tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
b: góc HBC+góc HCB
=90 độ-góc ABC+90 độ-góc ACB
=180 độ-góc ABC-góc ACB
=góc BAC=70 độ
=>góc BHC=110 độ
\(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=50^0=\widehat{A}\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=DE\\\widehat{A}=\widehat{D}\\AC=DE\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ