Giúp mình với!
Cho 1 cái cân, có 1 bên là cốc nước (có nước), 1 bên là 1 quả cân bất kì sao cho 2 bên nặng bằng nhau. Nhúng tay vào cốc nước ( ko chạm vào đáy cốc ) thì ta được bên nào nặng hơn hay bằng nhau. Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình là thế này:
Hai bên sẽ bằng nhau vì nếu không chạm vào cốc đáy thì sẽ không đẩy cốc nước xuống để đĩa cân xuống
Nếu có gì sai thì sửa nha!
P/s: mik mới lên lớp 6 nhưng vẫn biết đây là lực ly tâm, vì mik ko thấy nên chọn ngẫu nhiên 1 chủ đề để có thể đăng câu hỏi này.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Cốc B nhẹ hơn cốc A là 0,1 gam
a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :
50+20+5=75(g)
Ta thấy cát khô có khối lượng 100g
Mà khối lượng của cốc + 75g=100g
=> Khối lượng của cốc là :25g
2 quả lê 1 quả táo nặng
600+300+100=1000 g
2 quả lê nặng
420x2=840 g
1 quả táo nặng
1000-840=160 g
Nếu bỏ 1 quả lê và thêm 2 quả táo thì đĩa cân bên trái có 1 quả lê và 3 quả táo có khối lượng là
420+3x160=900 g
quả cân phải bỏ ra là
1000-900=100 g
Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(
- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (
- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O
https://www.youtube.com/watch?v=40o7ai6zzfI&t=226s : đây là video lick giải bài toàn nhé mọi người
bên cốc nước nặng hơn