Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Lợi đã dùng kế giả thua để dụ giặc và tiêu diệt .
~HT~
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần
Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống
Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)
Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Chúc mn học giỏi Lịch sử :D
-Lợi dụng lúc thủy triều lên, xuống Ngô Quyền cho cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Sau đó quân ta mai phục hai bên bờ sông để tấn công.
-Kết quả: Quân Nam Hán, chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
=> Nguyen nhan nay quan trong nhat vi khong phai chi huy nao cung co cai dac diem giong voi nhung tuong quan nay
em thấy nguyên nhân nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
Sau khi thắng giặc Minh Lê Lợi đã:
-Lên ngôi hoàng đế(Lê Thái Tổ),đặt tên nước là Đại Việt.
-Tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới:
Trung ương:
- Đứng đầu là vua,trực tiếp nắm mọi quyền hành
- Bãi bỏ một số chức quan cao cấp
- Giúp vua có quan đại thần và 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công )
- Các cơ quan chuyên môn bao gồm:Hàn lâm Viện,Quốc sử Viện,Ngự sử đài
Địa phương:
- Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
- Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt ( dưới đọa là phủ,châu,huyện)
\(\Rightarrow\)Ý nghĩa: Có thể thấy đây là bộ máy nhà nước hoàn chỉnh nhất thời phong kiến tập quyền.
Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
- Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
Kế giả thua để dụ và tiêu diệt giặc.
giải thua để dụ giặc vào trận mai phục sẵn