Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
Câu không đúng là :
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g
Mặt khác, ta có:
Đáp án: D
Tham Khảo:
https://nihophawa.com.vn/hoi-nuoc-bao-hoa-la-gi/