muốn làm cho cac vật xung quanh biến đổi cần phải có gì?
cố lên làm được câu này là được 1 tích là xứng đáng rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. Mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, … đều kèm theo sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng đều cần dùng năng lượng.
Tham khảo
Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. Mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, … đều kèm theo sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng đều cần dùng năng lượng.
Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp cùa gia đình, dòng họ.
kiên trì học tập, làm theo truyền thống đó và phát triển ở mức cao hơn.
giới thiệu truyền thống gia đình để nhiều người biết.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Câu 1 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.
Câu 2 :
Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?
A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.
B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Câu 3 :
Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.
B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.
C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
D. Tất cả đều đúng.
cần có năng lượng .
hok tốt nha
thanks bạn :)