K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

a) Xét \(\Delta CEF\)và \(\Delta CAB\)có:

\(\widehat{CFE}=\widehat{CBA}\left(=90^0\right)\).

\(\widehat{BCA}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta CEF~\Delta CAB\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).

26 tháng 4 2021

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta FBK\)có:

\(\widehat{KBC}\)chung.

\(\widehat{BAC}=\widehat{BFK}\left(=90^0\right)\).

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta FBK\left(g.g\right)\).

\(\Rightarrow\frac{BA}{BF}=\frac{BC}{BK}\)(tỉ số đồng dạng).

\(\Rightarrow BA.BK=BF.BC\)(điều phải chứng minh).

12 tháng 1 2020

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

12 tháng 1 2020

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in  BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in  AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

2 tháng 4 2023

câu hỏi của đề đâu bạn ơi?

 

2 tháng 4 2023

giúp mình phần vẽ hình đc ko bạn??

10 tháng 4 2018

Câu d, là câu riêng luôn rồi nhé 

Đặt các cạnh hình vuông là a, BM= BE= x 

\(\Rightarrow S_{MBE}=\frac{x^2}{2}\)

\(S_{AMD}=S_{CED}=\frac{a\left(a-x\right)}{2}\)

Ta có: \(S_{DEN}=a^2-\left(a\left(a-x\right)+\frac{x^2}{2}\right)\)

\(=\frac{2a^2-2a^2+2ax-x^2}{2}\)

\(=\frac{a^2-\left(a^2-2ax+x^2\right)}{2}\)

\(=\frac{a^2}{2}-\frac{\left(a-x\right)^2}{2}\le\frac{a^2}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: a=x <=> BC=BE <=> E trùng C 

Quá trình mình làm chỉ tắt những ý chính, bạn làm bài cần làm đầy đủ hơn!!! 

a: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCBA vuông tại B có

góc BCA chung
Do đó: ΔCDH\(\sim\)ΔCAB

b: Xét ΔABC vuông tại B và ΔADE vuông tại D có

góc DAE chung

Do đo: ΔABC\(\sim\)ΔADE

Suy ra: AB/AD=AC/AE
hay \(AB\cdot AE=AD\cdot AC\)

c: Xét ΔCFA vuông tại F và ΔCDE vuông tại D có

góc DCE chung

Do đo: ΔCFA\(\sim\)ΔCDE

Suy ra: CF/CD=CA/CE
hay CF/CA=CD/CE

Xét ΔCFD và ΔCAE có

CF/CA=CD/CE
góc FCD chung

Do đó: ΔCFD\(\sim\)ΔCAE

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔFBD vuông tại F có

BD là cạnh chung

BA=BF(gt)

Do đó: ΔABD=ΔFBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔAED vuông tại A và ΔFCD vuông tại F có

DA=DF(ΔABD=ΔFBD)

\(\widehat{ADE}=\widehat{FDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAED=ΔFCD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒AE=FC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+AB=EB(A nằm giữa E và B)

FC+FB=BC(F nằm giữa B và C)

mà AE=FC(cmt)

và AB=FB(gt)

nên EB=BC

Xét ΔABC vuông tại A và ΔFEB vuông tại F có

BC=EB(cmt)

BA=BF(gt)

Do đó: ΔABC=ΔFEB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Thanks, cảm ơn bạn nhiều nha!!!!

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `AHD` và ` AED`:

\(\text{AD chung}\)

\(\text{AH = AE (gt)}\)

`=> \Delta AHD = \Delta AED (ch-cgv)`

`b,`

Vì `\Delta AHD = \Delta AED (a)`

`->`\(\text{DH = DE (2 cạnh tương ứng) (1)}\)

\(\text{Xét }\Delta\text{DEC :}\)

\(\widehat{\text{DEC}}=90^0\)

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`->`\(\text{DC là cạnh lớn nhất}\)

`->`\(\text{DC > DE (2)}\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)

`->`\(\text{DC > DH.}\)

`c,` cho mình bỏ câu này;-;;; xin lỗi cậu nhiều;-;.

loading...