K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

abcd \(⋮\) 101

<=> abcd = 101k (k 10 ; k \(\in\)N)

<=> ab = cd

=> ab - cd = 0 điều ngược lại là ab - cd = 0 thì abcd \(⋮\)101 cũng đúng (đpcm)

* Chú thích (ko ghi vào)

\(⋮\) là dấu chia hết

đcpm là điều phải chứng minh

19 tháng 7 2018

mong moi nguoi giup do minh dang can gap

2 tháng 4 2016

Trong 11 số tự nhiên bất kì, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

Và có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư 

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10 

Mà những chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10

=> Trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có hai số có chữ số tận cùng giống nhau (đpcm).

2 tháng 4 2016

nhanh nha cac bn !  mai minh phai nop bai roi !heheChưa phân loại

21 tháng 2 2016

a-2:3 => a-2+3:3 =>a+1:3

a-4:4 => a-4+5:5 => a+1:5

a-6:7 => a-6+7:7 => a+1:7

Vậy a+1 là bọi của 3,5,7

a nhỏ nhất nên a+1 nhỏ nhất

a+1 là BCNN(3;5;7)=105

a=104

2) sooschia hết cho 4 phải có 2cs tận cùng chia hết cho 4

Ta có cd chia hết cho 4 nên abcd chia hết cho 4

Câu b tương tự

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

15 tháng 10 2021

\(a,A=1+3+3^2+...+3^{125}\\ \Rightarrow3A=3+3^2+3^3+...+3^{126}\\ \Rightarrow2A=3^{126}-1\\ \Rightarrow A=\dfrac{3^{126}-1}{2}\\ c,2A=3^{2x}-1\\ \Rightarrow3^{126}-1=3^x-1\\ \Rightarrow x=126\)

\(d,A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{124}+3^{125}\right)\\ A=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{124}\left(1+3\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(1+3^2+...+3^{124}\right)\\ A=4\left(1+3^2+...+3^{124}\right)⋮4\)

5 tháng 8 2016

Xét hiệu:A=9.(7x+4y)-2.(13x+18y)

Suy ra:A=63x+36y-26x-36y

ThìA=37x

Vậy A chia hết cho 37

Vì 7x+4y chia hết cho 37

Nên9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37

Vậy2.(13x+18y) chia hết cho 37

Do 2 và 37 nguyên tố cùng nhau

Nên13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37

Chúc bạn học tốt tran thi nguyet nga

14 tháng 1 2022

số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là:9990

số bé nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là 1080

hiệu 2 số là :

      9990-1080=8910

                Đáp số :8910

14 tháng 1 2022

cho mình trả lời cho 

16 tháng 11 2017

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2;a+3;a+4 ( a thuộc N )

Có : a+a+1+a+2+a+3+a+4+a+5 = 5a+15 = 5.(a+3) chia hết cho 5

=> ĐPCM 

k mk nha

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp ấy lần lượt là : a;a+1;a+2;a+3;a+4

Ta có 

a+a+1+a+2+a+3+a+4 =a + a + a + a + a + (4 + 3 + 2 + 1 ) =a x 5 + 10 = a x 5 + 5 x 2 = 5(a+2) chia hết cho 5

19 tháng 7 2015

1.

dấu hiệu chia hết cho 11: một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi :tổng các chữ số hàng chẵn-tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11

theo giả thiết:/ab+/cd+/eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11(a+c+e) + (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra: (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra : /abcdeg chia hết cho 11

2.

abcdeg = abc.1000+deg = abc.994 +abc.6 +deg
= abc.994 + abc.6 - 6deg +7deg =abc.994 + 6.(abc - deg) +7deg
Vì abc.994=abc.7.142 chia hết cho 7
abc - deg chia hết cho 7 =>6.(abc - deg ) chia hết cho 7
7.deg chia hết cho 7
Từ 3 ý trên =>abc.994 +6.(abc - deg) + 7deg chia cho 7
vậy abcdeg chia hết cho 7

 

8 tháng 3 2016

chet minh ko bit tra loi