Nhận biết các dd không màu đựng trong các bình khí sau :
a) NaCl,MgSO4,HCl,BaCl2,H2SO4
b)H2SO4,Na2SO4,NaOH,BaCl2,MgCl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho quỳ tím vào từng dd ý a
Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl,H2SO4=> nhóm 1
Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl,MgSO4,BaCl2=> nhóm 2
Tiếp tục cho dd BaCl2 vào nhóm 1 nhận biết được H2SO4
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Cho H2SO4 vào nhóm 2 nếu có kết tủa => BaCl2
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Tiếp tục cho AgNO3 vào 2 dd còn lại
Thấy kết tủa là NaCl
Không hiện tượng là MgSO4
NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
a)
-trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4`
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại
- trộn các chất lại với nhau
+ Có phẩn ứng: `Na_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`PTHH:Na_2 SO_4 +BaCl_2 ->2NaCl+BaSO_4`
+ không phản ứng: `MgCl_2`
- nhỏ các dung dịch vào `H_2 SO_4`
+ có phản ứng: `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `Na_2 SO_4`
- dán nhãn
b)
- trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4` ; `HCl` (1)
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại (2)
- trộn các dung dịch lại với nhau
+ có phản ứng: `H_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `HCl` ; `NaCl`
- dán nhãn
A. Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không có phản ứng là NaCl và Na2SO4
- Cho dung dịch BaCl2 vào NaCl và Na2SO4
+ Nếu có kết tủa trắng không tan trong nước mà axit là Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2NaCl
+ Không có phản ứng là NaCl
B. Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl
- Cho dung dịch BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa màu trắng không tan trong axit và nước là H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không có hiện tượng là HCl
\(a/\\ \text{Cho quỳ tím vào 4 mẫu:}\\ \text{- Hoá đỏ: } H_2SO_4\\ \text{- Hoá xanh: } NaOH\\ \text{- Không hiện tượng: } NaCl; Na_2SO_4\\ \text{Tiếp tục cho } BaCl_2 \text{ vào nhóm không hiện tượng}\\ \text{- Kết tủa trắng: } Na_2SO_4\\ \text{- Không hiện tượng: } NaCl\\ Na_2SO_4+BaCl_2 \to BaSO_4+2NaCl\\ b/\\ \text{Cho quỳ tím vào 4 mẫu:}\\ \text{- Hoá đỏ: } H_2SO_4; HCl\\ \text{- Hoá xanh: } NaOH\\ \text{- Không hiện tượng: } KCl\\ \text{Tiếp tục cho } BaCl_2 \text{ vào nhóm hoá đỏ}\\ \text{- Kết tủa trắng: } H_2SO_4\\ \text{- Không hiện tượng: } HCl\\ H_2SO_4+BaCl_2 \to BaSO_4+2HCl \)
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> dd HCl, dd H2SO4 -> Nhóm I
+ Không đổi màu -> dd BaCl2, dd Na2SO4 -> Nhóm II
- Dùng dd BaCl2 cho nhóm I:
+ Kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd H2SO4
+ Không có kt -> dd HCl
- Dùng dd H2SO4 cho nhóm II:
+ Có kt trắng BaSO4 -> dd BaCl2
+ Không có kt -> dd Na2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl
1)
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Hóa đỏ: CO2 và SO2 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: CH4 và C2H4 (Nhóm 2)
- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom
+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2 (Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)
PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Na3PO4
+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)
\(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)