K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2022

`(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+(x+53)`

`=x+1+x+2+x+3+.....+x+53`

`=(x+x+x+....+x)+(1+2+3+....+53)`

`=52x +1404`

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

27 tháng 2 2016

hai phép tính bằng nhau vì  phép tính thứ nhất khi chuyển 1 đơn vị từ số 23 sang số 51 sẽ thanh phép tinh giống như phép  tính 2 là 52 *22

và khi chuyển 1 đơn vị từ số 52 cua phép tính 2 thì sẽ giống như phép tính thứ nhất là 51* 23 vậy nên 2 phép sẽ bằng nhau.

24 tháng 2 2023

Ta có: 51×23= 51 × (22+1)=51×22+51   (1)

             52×22=(51+1)×22=51×22+22    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 51×22+51>51×22+22

Vậy: 51×23>52×22

 

3 tháng 6 2016

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

= 153

24 tháng 5 2015

1.3.5.7........99 = \(\frac{\left(1.3.5.7......99\right)\left(2.4.6......100\right)}{2.4.6......100}\)\(\frac{1.2.3......99.100}{2^{50}\left(1.2.3.....50\right)}=\frac{51.52.53.......100}{2.2.2......2}=\frac{51}{2}.\frac{52}{2}....\frac{100}{2}\)(ĐPCM)

                                      50 số 2

 

11 tháng 2 2017

ko hiểu

2 tháng 6 2019

Giải

Ta thấy tích trên có các con số có chữ số 0 là:

   10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100

Đếm... Có tất cả 11 chữ số 0. Vậy tích đó có tận cùng 11 chữ số 0.

2 tháng 6 2019

Ta thấy tích đó có:

 +Các số 10,20,30,40,...,90 có 1 chữ số 0 và 100 có 2 chữ số không. Tổng cộng là 11 chữ số 0

   Vậy Tích(1) : 10 x 20 x 30 x 40 x...x 100 sẽ tận cùng 11 chữ số 0

+Các số 5,15,25,35,...,95 không có chữ số không, mà các số tận cùng bằng 5 nhân với nhau sẽ không bao giờ tận cùng bằng 0

  Vậy Tích(2) : 5 x 15 x 25 x 35 x...x 95 sẽ không tận cùng chữ số 0 nào

VẬY Tích(1) x Tích(2) = 5 x 10 x 15 x 20 x 25 x 30 x ...x 100 sẽ tận cùng bằng 11 chữ số 0

26 tháng 2 2022

TL :

Trong dãy số có các số tròn chục là \(10;20;30;40\)

Vậy có \(4\)chữ số 0

HT

1 tháng 12 2021

1 thế thôi

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{49}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{49}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

<=> x - 100 = 0

<=> x = 100

Vậy ..

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{48}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{48}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{48}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-51}{9}-1+\dfrac{x-52}{8}-1=\dfrac{x-53}{7}-1+\dfrac{x-54}{6}-1\)

=>x-60=0

hay x=60

b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3\left(x+2\right)=x-14\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6-x+14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

=>(x-2)(x-6)=0

=>x=2(loại) hoặc x=6(nhận)

3 tháng 1 2017

tích 5 x 6 x 7 x 8 x ... x 51 x 52 x 53

từ 5 đến 19 có 1 chữ số 0

từ 20 đến 53 có 4 chữ số 0

=> tích trên có 5 chữ số 0

4 tháng 1 2017

À bn ơi bài này mk tính ra rồi k/q bằng 12 bn nhé ko phải =5 đâu

Tích 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 5x8 có 1 chữ số 0 và 10 có 1 chữ số 0)
Tích 11 x 12 x ...x 19 x 20 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 15x18 có 1 chữ số 0 và 20 có 1 chữ số 0)
Tích 21 x 22 x ...x 29 x 30 tận cùng có 3 chữ số 0 (vì 25x28 có 2 chữ số 0 và 30 có 1 chữ số 0)
Tích 31 x 32 x ...x 39 x 40 tận cùng có 2 chữ số 0 (vì 35x38 có 1 chữ số 0 và 30 có 1 chữ số 0)
Tích 41 x 42 x ...x 49 x 50 tận cùng có 3 chữ số 0 (vì 45x48 có 1 chữ số 0 và 50 nhân vs bất kì số nào chia hết cho 4 cx có 2 chữ số 0)
Tích 51 x 52 x 53 tận cùng ko có chữ số 0 nào (vì tận cùng là 1 x 2 x 3=6)
=> Tích 5 x 6 x 7 x 8 x...x 51 x 52 x 53 tận cùng có: 2 + 2 + 3 + 2 + 3 + 0 = 12 (chữ số 0)