K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trọng lượng của bao lúa là:

     P = 10. m = 10. 50 = 500 N

Tổng lực nâng của An và Bình là:

     F = 200. 2 = 400 N

 Vì F < P (400 N < 500 N) nên An và Bình không thể nâng bao lua lên theo phương thẳng đứng được

       - Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha! -

Trọng lượng của bao lúa là:

\(P=10m=50.10=500\left(N\right)\)

Lực nâng của 2 bạn An và Bình là:

\(F=200.2=400\left(N\right)\)

 Vì \(F< P\left(400N< 500N\right)\) nên 2 bạn An và Bình không thể nâng bao lúa lên theo phương thẳng đứng được

14 tháng 3 2023

Lực tối thiểu 

`F=P=200N`

100N F P

14 tháng 3 2023

Cảm ơn

24 tháng 8 2019

21 tháng 4 2023

Vì ròng rọc động được lợi hai lần về lực nên lực kéo là: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50\cdot10}{2}=250\left(N\right)\)

Vì ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên độ cao là: \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=250\cdot12=3000\left(J\right)\)

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10m=500N\)

\(s=24m\)

=======

a. \(F=?N\)

\(h=?m\)

b. \(A=?J\)

a. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi hai lần về lực và sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

b. Công nâng vật lên:

\(A=F.s=250.24=6000J\)

12 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(l=8m\\ m=45kg\\ h=4m\\ F_{mpn}=250N\\ -------\\ a.A=?J\\ b.H?\) 

Giải:

a. Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng: \(A=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(45.10\right).4=1800\left(J\right)\) 

b. Công toàn phần của mặt phẳng nghiêng: \(A_{tp}=F_{mpn}.l\\ =250.8=2000\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{1800}{2000}.100\%=90\%.\)

a, + b,

Do dùng rr động nên sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.2=4\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\end{matrix}\right.\) 

c, Lực ng đó kéo vật là

\(F'=\dfrac{P'}{2}=\dfrac{10m'}{2}=\dfrac{10.70}{2}=350N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=700.2=1400J\)

22 tháng 4 2022

a+b là gì

 

22 tháng 3 2016

Dùng ròng rọc để đổi hướng của lực, hoàn toàn làm được.

Ví dụ

4 tháng 1 2018

thankseoeo

24 tháng 3 2023

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

24 tháng 3 2023
6 tháng 12 2016

đổi 20dm3 = 0,02m3

khối lượng tấm sắt la: 7800.0,02 = 156 kg= 1560N

vậy phải dùng lực f >= 1560N

6 tháng 12 2016

Đổi: 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng của tấm sắt đó là:

7800.0,02 = 156 (kg) = 1560 N

=> Ta phải dùng lực f ≥ 1560 N.