K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

C=180-60-60=60

TA CO 

           A=B=C

ABC LÀ TAM GIÁC ĐỀU

11 tháng 7 2017

Tam giác ABC có 50 cm nghĩa là sao bạn ? Cạnh nào của tam giác ABC ?

Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)

Chung chiều cao hạ từ A xuống BC

\(MC=\frac{1}{4}BC\)

=>\(S_{AMC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

Mặt khác \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)có chung đáy AC  =>\(MH=\frac{1}{4}BK\)

1 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ:

M A B C 3cm 4cm 5cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

52 = 25

42 + 32 = 25

=> 52 = 42 + 32

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

Ta có: BC = 5 cm. M là trung điểm của BC

=> BM = 2,5 cm

Ta có tính chất: trong tam giác vuông, đường nối từ góc vuông đến cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền

=> AM = 1/2 BC

=> AM = 1/2 . 5 cm

=> AM = 2,5 cm

Ta có: AM = BM = 2,5 cm

=> tam giác AMB là tam giác cân.

a: Xét tứ giác BICG có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của IG

Do đó BICG là hình bình hành

Xét ΔABC có

N là trung điểm của CA

M là trung điểm của CB

Do đó: NM là đường trung bình

=>NM//AB và NM=AB/2(1)

Xét ΔGAB có

F là trung điểm của GA

E là trung điểm của GB

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//AB và FE=AB/2(2)

Từ (1) và (2) suy raMN//FE vàMN=FE

=>MNFE là hình bình hành

b: Để MNFE là hình chữ nhật thì MN\(\perp\)NF

=>CG\(\perp\)AB

Xét ΔCAB có

CG là đường trung tuyến
CG là đường cao

Do đó: ΔCAB cân tại C

hay CA=CB

a: Xét tứ giac AMBK có

I là trung điểm của AB

I làtrung điểm của MK

Do đó:AMBK là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBK là hình thoi

b: Xét tứ giác AKMC có 

AK//MC

AC//MK

Do đó: AKMC là hình bình hành

c: Để AMBK là hình vuông thì AM\(\perp\)BM

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

a: Xét tứ giác AMBK có

I là trung điểm của BA

I là trung điểm của MK

Do đó:AMBK là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBK là hình thoi

b: Xét tứ giác AKMC có

MK//AC

MK=AC
Do đó: AKMC là hình bình hành

c: Để AMBK là hình vuông thì AM⊥BM

=>AM\(\perp\)BC

hay ΔABC vuông cân tại A