K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:         

Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi…

(Trích Một bữa no, Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập I,  NXB Văn học 1993)

Câu 1. Xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của con người trong đoạn trích trên và hãy cho biết tác dụng của trường từ vựng đó.

Câu 3. Cảm nhận của em về bà lão trong đoạn trích trên. (Trình bày 3-5 dòng)

 

                                        sos mọi người ơi

 

1
CM
25 tháng 11 2022

Câu 1. Ngôi kể: ngôi thứ ba.

Câu 2. Trường từ vựng chỉ hoạt động của con người: ăn, hờ, khóc, nằm,...

Tác dụng của trường từ vựng: diễn tả hoạt động của bà lão trong những ngày đói khổ

Câu 3.

  Bà lão trong đoạn trích trên hiện lên với tình cảnh vô cùng thê thảm. Bà đã trải qua những ngày đói khổ: ban đầu còn có bánh đúc để ăn, sau bà xin ăn, cuối cùng chẳng ai cho gì nữa, bà đành hờ con để quên đi cơn đói quay quắt của mình. Hình ảnh bà lão đã gợi bao xót xa, thương cảm nơi tấm lòng bạn đọc; đồng thời gợi những suy ngẫm đầy đắng cay về sự nghèo khổ, đói khát.

Giúp em với !Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm....
Đọc tiếp

Giúp em với !

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì ?

Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích ?

Câu 3: Em hãy tìm một trường từ vựng trong đoạn trích trên.Hãy đặt tên cho trường từ vựng em vừa tìm được.

0
Giúp em với !Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm....
Đọc tiếp

Giúp em với !

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì ?

Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích ?

Câu 3: Em hãy tìm một trường từ vựng trong đoạn trích trên.Hãy đặt tên cho trường từ vựng em vừa tìm được.

0
Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra...
Đọc tiếp
Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi...” (Trích Một bữa no, Nam Cao, “Tuyển tập Nam Cao tập I”, NXB Văn học 1993) Câu 1: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của trích đoạn nêu trên là gì? Câu 2: (0.5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 3: (1.0 điểm) Em hãy tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích nêu trên. Hãy đặt tên cho trường từ vựng mà em đã tìm được?
1
4 tháng 1 2022

Câu 1 : PTBĐ : tự sự 
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là : Sự nghèo đói , và cái chết đầy thương tâm của 1 bà lão nghèo .
Câu 3 : Trường từ vựng : khóc , nằm ẹp , nghĩ ngợi . Tên : tâm trạng của bà lão 

Chúc em học tốt nhé ><

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Phân loại các từ sau theo cấu tạo của chúng: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
4
5 tháng 8 2021

đm mày

28 tháng 1 2022

???????

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi!" Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy". (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, Câu 1 Phương thức biểu đạt chính Câu 2 Tính cách của cậu bé trong đoạn văn trê Câu 3 Nêu ý nghĩa câu nous của người mẹ Giúp mik với mik đag cần gắp

1
20 tháng 3 2022

C1: PTBĐ : tự sự

C2 : tính cách : nông cạn , thiếu hiểu biết 

-Hay để ý chuyện của những người xung quanh.

-Luôn phán xét mọi thứ mà không tìm hiểu kĩ lưỡng.

C3 : Ý nghĩa :

+ Giúp cậu bé hiểu ra vấn đề không phải do tấm vải không sạch sẽ mà là do tấm kính nhà mình bẩn.

+ Chúng ta nhìn nhận mọi thứ xung quanh hầu hết đã qua một bộ lọc cá nhân. Chính vì vậy cái nhìn đó có thể là cái nhìn phán xét, phiến diện.

+ Cách nhìn cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến chính cuộc đời của mỗi con người.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

câu 1 : thể loại của văn bản là gì

câu 2:chuyện kể về việc gì

 

1

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn. (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 2. Tìm một câu ghép có trong đoạn trích. Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

0
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vần cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một tấm gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”

Câu 1. Xác định biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo nhà văn Băng Sơn, con người ta cảm thấy “hạnh phúc” khi nào?

Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về ý kiến: Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, trung thực vẫn là phẩm chất cần có của mỗi người.

 

1
13 tháng 8 2021

Tham khảo:

Câu 1 :

Phép liệt kê :

+ Người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnh ai

+ Dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt

Tác dụng : Nhằm khẳng định đức tính trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề biết xu nịnh ai của chiếc gương, dù cho thế nào đi nữa, chiếc gương cũng không bao giờ nói dối. Qua đó, tác giả đã ẩn dụ cho ta thấy về con người của chính bản thân mình. Không vì danh lợi, không vì tiền mà đánh đổi tất cả

Câu 2 :

Theo nhà văn, con người cảm thấy "hạnh phúc khi : Có một gương mặt đẹp soi vào gương, nhưng hạnh phúc hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn

Câu 3 :

Bài làm

Trong xã hội ngày nay, đức tính trung thực rất cần thiết cho con người. Vậy đức tính trung thực là gì ? Trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng, người có tình trung thực sẽ luôn được mọi người yêu quý, kính trọng. Bởi khi bước vào đời, điều quan trọng nhất của mỗi người là vẫn luôn giữ chữ "tín". Nếu đã đánh mất đi nó thì có nghĩa chúng ta sẽ không có cơ hội nào lấy lại được. Chỉ đáng tiếc rằng, trong cuộc sống, đức tính trung thực này lại có rất ít người có được. Có lẽ, cũng chính vì chữ "tín", cũng chính vì một sự thật đáng nói mà ta đã đặt đức tính trung thực là một trong những đức tính cơ bản, hàng đầu. Chính vì vậy, mỗi người cần xác định đúng tư tưởng để có một tương lai tốt đẹp. Chỉ có những thứ giả dối mới không bền chặt chứ đã là sự thật thì chắc chắn nó vẫn là sự thật