cho ob và oc thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa gọi om là tia phân giác của gó boc biết góc aob=100 đọ aoc= 60 độ tính aom
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc BOC = AOB - AOC = 100o - 60o = 40o
MOC = MOB = BOC : 2 = 40o : 2 = 20o
AOM = AOC + COM = 60o + 20o = 80o
BOC = 100o - 60o = 40o
BOM = MOC = 40o: 2 = 20o
AOM = 60o + 20o= 80o
Hok tốt
g. BOC = 100o - 60o = 40o
g. AOM = 40o : 2 + 100o = 120o
Vậy g. AOM = 120o
\(\widehat{BOC}=100^o-60^o=40^o\)
\(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=40^o:2=20^o\)
\(\widehat{AOM}=60^o+20^o=80^o\)
Giải: Do OC nằm giữa OA và OB (\(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0-60^0=40^0\)
Do OM là tia p/giác của góc BOC
nên : \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Do OC nằm giữa OA và OM nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)
=> \(\widehat{AOM}=60^0+20^0=80^0\)
Vậy ...
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
Vẽ hình như vậy chuẩn chưa? Mà đề viết tên góc tên tia là chữ thường hết hả?
Ta có: \(\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{cOa}=100-60=40\)độ
Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{cOm}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
Ta lại có: \(\widehat{aOm}=\widehat{cOm}+\widehat{cOa}=20+60=80\)độ