hai câu ca dao sau khiến em nhớ đến thành ngữ nào? giải thích nghĩa của thành ngữ đó:
" Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ "
( ca dao Việt Nam )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bài văn của Nguyên Hồng viết về bài ca dao nói về nỗi nhớ của người bình dân
b, Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách tưởng tượng người cụ thể đội khăn, mặc áo dài
- Đó là một người quen, ở phương trời xa đang hướng về cố hương
+ Tác giả tưởng tượng ra cái mạng nhện, con nhện nghển trông, ngạc nhiên tác giả tưởng tượng ra ngân hà trong điển tích Ngưu Lang, Chức Nữ nơi có người thân quen và thân thương đang ngẩng lên ngắm nhìn, trông đợi.
+ Từ con sông sao trên trời, tới con sông Tào Khê, nhỏ hẹp nhưng cũng xiết lòng người, liên hệ tới lòng chung thủy không bao giờ vơi cạn
"Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta cố gắng làm việc chăm chỉ và kiên trì, thì sẽ đạt được thành công.
"Không thầy đố mày làm nên"
- Ý nghĩa: Không có người thầy giỏi, thì học trò sẽ không thể thành công.
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta được hưởng lợi từ công sức của người khác, thì chúng ta nên biết ơn và tôn trọng họ.
"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- Ý nghĩa: Mỗi ngày chúng ta nên học hỏi thêm kiến thức mới để trở nên thông minh hơn.
Tham khảo:
Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” cũng giống như câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ... Một cục sắt để mài thành một cây kim cần phải là một quá trình dài như thế nào. Cần phải có sự kiên trì như thế nào mới có thể làm được. Chính vì thế, những người có chí ắt hẳn sẽ thành công.
Tham khảo👇🏻👇🏻👇🏻👇🏻
Nghĩa đen:
=>Ý nghĩa cả câu: hình ảnh " nước chảy" , " đá mòn" là hình ảnh không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta. Đây là hiện tượng trong tự nhiên, là phản ứng hóa học thể hiện sự ăn mòn của nước theo thời gian. Những viên đá to nhỏ, kiểu dáng khác nhau theo dòng thời gian được bào mòn trơn nhẵn những con suối hay những hang động tự nhiên được tạo lên cũng là do sự bào mòn của nước hàng trăm triệu năm.
Nghĩa bóng:
=> Ý nghĩa cả câu: Mượn hình ảnh " nước chảy đá mòn " ấy ông cha ta muốn gừi đến cho cháu về sau bài học về sự kiên trì nhẫn lại. Không một thành công nào dễ dành đạt được nếu bản thân không biết cố gắng hết sức. Cho nên chúng ta cần chăm chỉ, chú tâm, cần mẫn cho dù việc gì khó khăn, hay bị vấp ngã chúng ta có thể vững vàng, không khuất phục vượt qua thì thành công là điều tất yếu.
Thơ:bài Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến
Tục ngữ
Công dung ngôn hạnhĐây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.
Từ "mòn" trong bài ca dao sau là hiện tượng từ nhiều nghĩa. Vì từ "mòn" trong bài ca dao có nghĩa là khi chúng ta làm việc cần cù làm việc gì thì ắt hẳn bạn sẽ thành công như câu "thất bại như mẹ thành công". Câu tục ngữ "nước chảy đá mòn" dù đá có cứng đến đâu khi nước chảy qua sẽ bào mòn nó theo thời gian mà thôi, cũng như câu "có chí thì nên" Nhưng khi thực hiện công việc cũng đừng làm qua loa nhanh quá...
- Từ " mòn " trong câu ca dao là hiện tượng từ nhiều nghĩa
- Đó là hiện tượng nhiều nghĩa vì :
+) Từ " mòn " trong đá mòn có nghĩa là : bị mất dần , từng ít một trên bề mặt do cọ xát nhiều . Đó là nghĩa gốc
+)Từ "mòn " trong dạ chẳng mòn có nghĩa là : bị tiêu hao dần , thay đổi dần . Đây là nghĩa chuyển hình thành từ nghĩa ngốc .
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
nước chảy tạo ra ma sát
-> Gây đá mòn
Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn
Câu thơ làm em liên tưởng đến câu thành ngữ "Trâu bảy năm vẫn nhớ chuồng". Câu thành ngữ này có nghĩa người xa quê dù ai đi chăng nữa vẫn luôn nặng lòng với quê hương mình- nơi chôn rau cắt rốn nâng bước cho sự trưởng thành