Đọc thông tin trong mục c, hãy trình bày đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm điểm chủ yếu của nước ngầm:
- Tồn tại ở dưới bề mặt đất, do nước trên mặt (nước mưa, băng tuyết tan, sông, hồ) thấm xuống.
- Mực nước và lượng nước ngầm phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước, đặc điểm địa hình, khả năng thấm nước của đất đá, mức độ bốc hơi và lớp phủ thực vật.
- Thành phần và hàm lượng chất khoáng trong nước ngầm thay đổi theo khu vực và tính chất đất đá.
- Vai trò quan trọng với tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Hiện nay, nước ngầm đang bị suy giảm và một số nơi bị ô nhiễm.
* Đặc điểm của nước băng tuyết:
Là nước ở thể rắn, chiếm 70% lượng nước ngọt trên Trái Đất.Bao phủ gần 10% diện tích các lục địa, phân bố rải rác ở các đỉnh núi cao, chiếm khoảng 3% diện tích băng trên toàn Trái Đất.Hình thành do tuyết rơi trong điều kiện nhiệt độ thấp, tích tụ, nén chặt trong thời gian dài.Diện tích, khối lượng luôn thay đổi (có lúc băng mở rộng hoặc có lúc băng tan).tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ.
- Cây trồng được chia thành các nhóm: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,...
- Việc bảo quản sản phẩm của ngành trồng trọt đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ.
- Ngành trồng trọt ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ.
Đặc điểm của ngành chăn nuôi:
- Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn.
- Đối tượng của ngành là các vật nuôi => phải tuân theo các quy luật sinh học.
- Chăn nuôi có thể phát triển tập trung hay di động, phân tán, theo quy mô nhỏ hay lớn => hình thành 3 hình thức chăn nuôi: tự nhiên (chăn thả), công nghiệp (trang trại hiện đại) và sinh thái.
- Là ngành sản xuất cho nhiều sản phẩm cùng lúc.
- Ngành chăn nuôi hiện đại áp dụng các công nghệ tiên tiến, kĩ thuật gen, liên kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến.
tham khảo:
Câu 1. Đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển nước ta:
Có 2 dạng chính:
Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển.Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo: khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát. Ví dụ: Bờ biển Đà Nẵng, Vũng Tàu.Câu 2. Đặc điểm thềm lục địa nước ta:
Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100m.Thu hẹp và sâu hơn ở vùng biển miền Trung.Đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á:
- Khu vực rộng khoảng 7 triệu km2.
- Địa hình cao đồ sộ ở phía bắc với dãy Hi-ma-lay-a, phía tây là sơn nguyên I-ran, phía nam và trung tâm tương đối thấp với sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn Hằng.
- Đại bộ phận nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông tương đối lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. Trên các vùng núi, khí hậu thay đổi theo độ cao, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cửu.
- Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn (sông Ấn, sông Hằng,...). Các con sông này đã bồi đắp nên đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Thảm thực vật của nam Á chủ yếu là rừng nhiệt đới gió mùa, xa-van.
Khu vực Đông Á khá rộng, gồm phần đất liền và hải đảo.
– Phần đất liền chiếm hơn 60% diện tích, địa hình đa dạng: phía tây có núi và sơn nguyên cao, các bồn địa rộng lớn, phía đông có nhiều núi trung bình, núi thấp và đồng bằng rộng.
– Phần hải đảo có địa hình chủ yếu là đồi núi. Đây là nơi có nhiều núi lửa, thường xuyên có động đất, sóng thần.
– Khoáng sản chính của vùng là than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng…
– Khí hậu đa dạng. Hải đảo và phía đông đất liền có khí hậu gió mùa, trong một năm có 2 mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió tây bắc, khô lạnh, mùa hạ có gió đông nam, nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của bão. Phía tây nằm sâu trong lục địa nên khô hạn.
– Cảnh quan đa dạng, phía đông và hải đảo có hệ động vật đa dạng, rừng bao phủ, phía tây là hoang mạc, thảo nguyên, bán hoang mạc.
– Đông Á có một số sông lớn như Trường Giang, Hoàng Hà, mùa mưa hay ngập lụt.
Khu vực Đông Nam Á rộng khoảng 4.5 triệu km2, gồm 2 bộ phận là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo
- Bộ phận Đông Nam Á lục địa (còn gọi là bán đảo Trung - Ấn).
+ Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ, gồm các dải núi cao xen kẽ thung lũng sâu
+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
+ Khoáng sản chính: Thiếc, sắt, dầu mỏ, than
+ Sông ngòi: phát triển với nhiều hệ thống sông lớn, như: sông Mê Công, Mê Nam…
+ Cảnh quan chủ yếu: Rừng mưa nhiệt đới
- Bộ phận Đông Nam Á hải đảo (còn gọi là quần đảo Mã Lai)
+ Địa hình có nhiều đồi núi, ít đồng bằng.
+ Khí hậu: Xích đạo nóng ẩm
+ Khoáng sản chính: Than đá, đồng, dầu mỏ, thiếc
+ Sông ngòi ngắn và dốc
+ Cảnh quan: Rừng mưa nhiệt đới.
- Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C, mưa chuyển từ trạng thái lỏng sang xốp là tuyết.
- Nếu lượng tuyết tan ra hằng năm ít hơn lượng tuyết rơi xuống, tuyết sẽ tích đọng lại và bị nén thành băng.
- Sau hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, khi độ dày đạt trên 30 m, trọng lực sẽ khiến băng có thể tự dịch chuyển từ vài cm đến 30m/ngày, tạo thành sông băng.
- Sông băng có quy mô rất lớn so với sông bình thường, là một trong các nhân tố thành tạo, biến đổi địa hình những nơi nó di chuyển qua.
- Băng tuyết khá phổ biến ở vùng hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.
- Hơn 90% lượng băng trên Trái Đất nằm ở vùng cực Bắc và cực Nam. Khi nhiệt độ tăng, băng tuyết tan ra và gây lũ cho các con sông trong vùng.