K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

tư là 174

mau la 21

25 tháng 2 2017

7/21+3/21+14/21+25/21+125/21=174/21 rút gọn là 22/3 nhé

26 tháng 2 2017

2, dễ lắm em làm được mà

26 tháng 2 2017

\(\frac{7}{21}+\frac{3}{21}+\frac{14}{21}+\frac{125}{175}+\frac{25}{175}\)

\(=\left(\frac{7}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{125}{175}+\frac{25}{175}\right)+\frac{14}{21}\)

\(=\frac{10}{21}+\frac{18}{21}+\frac{14}{21}\)

\(=\frac{10+18+14}{21}\)

\(=2\)

11 tháng 10 2017

Số thập phân hữu hạn là :

\(\frac{7}{8}\) vì mẫu số có số nguyên tố 2

\(\frac{-13}{20}\)vì mẫu số có số nguyên tố 2 và 5

các số thập phân còn lại đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có các số nguyên tố khác 2 và 5

11 tháng 10 2017

phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{7}{8}\)\(\dfrac{-13}{20}\)

vì khi tối giản mẫu của các phân số có các ước nguyên tố không khác 2 và 5

Phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: \(\dfrac{-122}{60}\)\(\dfrac{51}{44}\),\(\dfrac{-8}{21}\)\(\dfrac{14}{21}\)

vì khi tối giản mẫu của các phân số có các ước nguyên tố khác 2 và 5

11 tháng 10 2017

Làm sai mà cũng được cộng đồng lựa chọn, \(\dfrac{14}{21}\) đã là phân số tối giản đâu nếu tối giản sẽ bằng \(\dfrac{2}{5}\) tức số thập phân hữu hạn bucqua

\(\frac{7}{4}=1.75\)

\(\frac{13}{6}=2.1666...=2.1_{(6)}\)

\(-\frac{20}{21}=-0._{\left(95238\right)}\)

\(\frac{2}{21}=0._{\left(095238\right)}\)

25 tháng 2 2018

a, \(\frac{6}{7}.\frac{16}{15}.\frac{7}{6}.\frac{21}{32}=\frac{6}{7}.\frac{7}{6}.\frac{16}{15}.\frac{21}{32}\)=\(1.\frac{16}{15}.\frac{21}{32}=\frac{7}{5.2}=\frac{7}{10}\)

Phần b T2

c,\(\frac{7}{4}.\frac{11}{21}+\frac{11}{21}.\frac{5}{4}=\frac{11}{21}.\left(\frac{7}{4}+\frac{5}{4}\right)\)=\(\frac{11}{21}.3=\frac{11}{7}\)

25 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) $\frac{4}{{25}}:\frac{4}{3} = \frac{4}{{25}} \times \frac{3}{4} = \frac{3}{{25}}$ 

b) $\frac{3}{{14}}:\frac{6}{7} = \frac{3}{{14}} \times \frac{7}{6} = \frac{{3 \times 7}}{{14 \times 6}} = \frac{{3 \times 7}}{{7 \times 2 \times 3 \times 2}} = \frac{1}{4}$

c) $\frac{{12}}{{15}}:2 = \frac{{12}}{{15}} \times \frac{1}{2} = \frac{{12 \times 1}}{{15 \times 2}} = \frac{{6 \times 2 \times 1}}{{15 \times 2}} = \frac{6}{{15}}$           

d) $\frac{{21}}{8}:6 = \frac{{21}}{8} \times \frac{1}{6} = \frac{{21 \times 1}}{{8 \times 6}} = \frac{{7 \times 3 \times 1}}{{8 \times 3 \times 2}} = \frac{7}{{16}}$

11 tháng 2 2020

a)\(\frac{5}{21}\)+\(\frac{-3}{7}\)<\(\frac{x}{21}\)<\(\frac{-2}{7}\)+\(\frac{8}{21}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{-4}{21}\)<\(\frac{x}{21}\)<\(\frac{2}{21}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{21}\)\(\in\)\(\left\{\frac{-3}{21};\frac{-2}{21};\frac{-1}{21};\frac{0}{21};\frac{1}{21}\right\}\)

vậy x\(\in\)\(\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

11 tháng 2 2020

mấy câu kia cs tương tự ạ