hòa tan 4,9g hỗn hợp gồm Cu và kim loại R có hóa trị (II) vào dung dịch HCL vừa đủ. Sau phản ứng còn lại 3,2g chất rắn không tan, phần dung dịch còn lại đem đi cô cạn thì thu được 4,44g muối khan. Xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.
Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu.
=> m muối = 135x+127.3x =61,92 => x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g
=> B
Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu. => m muối = 135x+127.3x =61,92
=> x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g => B
Đáp án : D
Do sau phản ứng có chất rắn => Cu dư và sau phản ứng dung dịch có FeCl2 ; CuCl2
Fe3O4 + 8HCl à FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
x à x à 2x
Cu + 2FeCl3 à CuCl2 + 2FeCl2
x ß 2x à x à 2x
=> m muối = m FeCl2 + m CuCl2 => 61,92g = 3x.127 + x.135 => x = 0,12mol
=> m = mFe3O4 + mCu pứ + mCu dư = 43,86g
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra