K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

vẽ hình đi

10 tháng 2 2016

Vẽ hình nha bạn!! Mik mới lớp 6 thui

10 tháng 2 2016

đúng rồi ; không hình làm khó lắm đó

11 tháng 3 2018

Hình thì bạn tự vẽ nha 

a . Do CM = CA 

=> tam giác MCA cân tại C 

=> góc CAM = góc CMA ( 2 góc ở đáy ) 

b . 

11 tháng 12 2017

vô link này nha. bài này ý giống chỉ có tên điểm đổi thôi.

nguồn link:vô link này nha. các điểm của bài đổi thôi
Mã link:https://h.vn/hoi-dap/question/44109.html

a: ΔCAM cân tại C

=>góc CAM=góc CMA

b: góc HAM+góc CMA=90 độ

góc BAM+góc CAM=90 độ

mà góc CMA=góc CAM

nên góc HAM=góc BAM

=>ĐPCM

c: Xét ΔAHM và ΔANM có

AH=AN

góc HAM=góc NAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔANM

=>góc AHM=góc ANM=90 độ

=>MN vuông góc AB

a) Xét ΔCAM có CA=CM(gt)

nên ΔCAM cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{CAM}=\widehat{CMA}\)(hai góc ở đáy)(3)

b) Vì tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAM}+\widehat{NAM}=90^0\)

hay \(\widehat{CAM}\) và \(\widehat{MAN}\) là hai góc phụ nhau(đpcm)

c) Ta có: tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên \(\widehat{CAM}+\widehat{BAM}=\widehat{BAC}\)

hay \(\widehat{CAM}+\widehat{BAM}=90^0\)(1)

Xét ΔAHM vuông tại H có 

\(\widehat{HAM}+\widehat{HMA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{HAM}+\widehat{CMA}=90^0\)(2)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{HAM}=\widehat{BAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AH

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAH}\)(đpcm)

d) Xét ΔAHM và ΔANM có 

AH=AN(gt)

\(\widehat{HAM}=\widehat{NAM}\)(cmt)

AM chung

Do đó: ΔAHM=ΔANM(c-g-c)

nên \(\widehat{AHM}=\widehat{ANM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHM}=90^0\)(AH\(\perp\)HM)

nên \(\widehat{ANM}=90^0\)

hay MN\(\perp\)AB(đpcm)

23 tháng 6 2018

a) ta có: CM=CA (gt)

=> tam giác ACM cân tại C ( định lí tam giác cân)

=> góc CAM = góc CMA ( tính chất tam giác cân)

b) ta có: góc CAM = góc CMA (phần a)

mà góc CAM + góc MAN = 90 độ ( = góc BAC)

=> góc CMA + góc MAN = 90 độ

=> góc CMA và góc MAN phụ nhau

c) Xét tam giác AHM vuông tại H

có: góc CMA + góc MAH = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)

mà góc CMA + góc MAN = 90 độ ( phần b)

=> góc CMA + góc MAH = góc CMA + góc MAN ( = 90 độ)

=> góc MAH = góc MAN

=> AM là tia phân giác góc BAH ( định lí tia phân giác)

d) Xét tam giác MAH và tam giác MAN

có: AH = AN (gt)

góc MAH = góc MAN ( phần c)

MA là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MAH=\Delta MAN\left(c-g-c\right)\)

=> góc MHA = góc MNA = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc MNA =90 độ

\(\Rightarrow MN\perp AB⋮N\) ( định lí đường vuông góc)

bn kẻ hình giúp mk nha! mk ko bk kẻ