Bài 1: Tìm các số nguyên x,y,z biết :
\(\frac{\text{4}}{X}=\frac{Y}{21}\)
\(\frac{Z}{49}=\frac{52}{91}\)
Bài 2: Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)
* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}\)
\(\Rightarrow(-4)(-10)=x\cdot8\)
\(\Rightarrow x=\frac{(-4)\cdot(-10)}{8}=5\)
* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{-7}{y}\)
\(\Rightarrow-4\cdot y=(-7)\cdot8\)
\(\Rightarrow-4\cdot y=-56\)
\(\Rightarrow y=(-56):(-4)=14\)
* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{z}{-24}\)
\(\Rightarrow(-4)\cdot(-24)=z\cdot8\)
\(\Rightarrow96=z\cdot8\)
\(\Rightarrow z=96:8=12\)
Vậy : ...
P/S : Lần sau nhớ đăng 1 hay 2 bài thôi chứ nhiều quá làm sao hết
\(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)
\(\text{ Ta có : }\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2};\frac{x}{-10}=\frac{-x}{10};\frac{z}{-24}=\frac{-z}{24}\)
\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-x}{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right).10=2.\left(-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{\left(-1\right).10}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x=-5\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right).y=2.\left(-7\right)\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{2.\left(-7\right)}{-1}\)
\(\Leftrightarrow y=14\)
\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-z}{24}\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right).24=2.\left(-z\right)\)
\(\Leftrightarrow-z=\frac{\left(-1\right).24}{2}\)
\(\Leftrightarrow-z=-12\)
\(\Leftrightarrow z=12\)
x : y : z : t = 2 : 3 : 4 : 5
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y+z+t}{2+3+4+5}=\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{7}.2=\frac{4}{7};y=\frac{2}{7}.3=\frac{6}{7};z=\frac{2}{7}.4=\frac{8}{7};t=\frac{2}{7}.5=\frac{10}{7}\)
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)
\(\Rightarrow x=7.10=70;y=7.15=105;z=7.12=84\)
Rút gọn phân số : \(\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}\)
Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{x}{4}\)
\(\Rightarrow3=x\Leftrightarrow x=3\)
Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{21}{y}\)
\(\Rightarrow3y=84\)
\(\Rightarrow y=84:3=28\)
Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{z}{80}\)
\(\Rightarrow3\cdot80=4z\)
\(\Rightarrow z=\frac{3\cdot80}{4}=60\)
a) \(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{28}{49}=\frac{52}{91}\)
b) \(\frac{4}{5}=\frac{12}{15}=\frac{16}{20}=\frac{8\cdot\left(16-15\right)}{10}\)
=> x,y,y phù hợp vs từng vị trí
hok tốt
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
Bài 1 :
Vì \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\).Nên \(-x.16=12.4\)
\(-x.16=48\)
\(-x\) \(=48:16\)
\(-x=3\)
Vậy \(x=-3\)
-Vì \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) nên \(12.y=16.21\)
\(12.y=336\)
\(y=336:12\)
\(y=28\)
Vì \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) nên \(16.z=12.\left(-80\right)\)
\(16.z=-960\)
\(z=-960:16\)
\(z=-60\)
Vậy \(x=-3,y=28,z=-60\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)với a,b>0
Ta có: \(\frac{4xy}{z+1}=\frac{4xy}{2z+x+y}\le\frac{xy}{x+z}+\frac{xy}{y+z}\)
Tương tự: \(\frac{4yz}{x+1}\le\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{x+z}\)
\(\frac{4zx}{y+1}\le\frac{zx}{y+x}+\frac{zx}{y+z}\)
\(\Rightarrow4\left(\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\right)\le\frac{xy}{x+z}+\frac{xy}{y+z}+\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{x+z}+\frac{zx}{y+x}+\frac{zx}{y+z}=x+y+z=1\)
\(\Rightarrow\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\le\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi: x=y=z>0
Bài 2:
+) Với y=0 <=> x=0
Ta có: 1-xy= 12 (đúng)
+) Với \(y\ne0\)
Ta có: \(x^6+xy^5=2x^3y^2\)
\(\Leftrightarrow x^6-2x^3y^2+y^4=y^4-xy^5\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^2\right)^2=y^4\left(1-xy\right)\)
\(\Rightarrow1-xy=\left(\frac{x^3-y^2}{y^2}\right)^2\)
Bài 1:
a) \(\Rightarrow XY=4.21=84\)
Rồi tìm các cặp số thỏa mãn đi. Cả âm dương nhé.
b) \(\Rightarrow91Z=49.52=2548\)
\(\Rightarrow Z=2548:91=28\)
Bài 2: (Dạng này mới xem áp dụng luôn)
Gọi \(d\)là ước chung của \(n;n+1\)
\(\Rightarrow n⋮d\)và \(n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n-n-1⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)
Tử và số chỉ có ước chung là 1;-1 nên phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản (đpcm)