Giải câu 4 giúp mình với được nha mng !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
-7/12 + 11/8 - 5/9
= 17/72
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
lấy tổng của 7/12 và 11/8 trừ đi 5/9 bằng 17/72
#hok tốt
b) Tách các cặp tính trạng riêng ra :
P: AaBbDd x AaBBDd
-> (Aa x Aa) (Bb x BB) (Dd x Dd)
F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\) aa) ( \(\dfrac{1}{2}\) BB :\(\dfrac{1}{2}\) Bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD : \(\dfrac{2}{4}\) Dd : \(\dfrac{1}{4}\) dd )
KH : (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn) ( 100% trội ) (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn)
b1) Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con :
lặn, trội, lặn : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
lặn, trội, trội : \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{16}\)
b2)
Tỉ lệ 5 gen trội đời con :
AABBDd : \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
AaBBDd : \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)
b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:
-3=-1+2
=>-3=1(loại)
=>A ko thuộc (d1)
Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:
-1+2=1
=>1=1
=>B thuộc (d1)
c: Tọa độ C là:
x+2=-1/2x+2 và y=x+2
=>x=0 và y=2
b.
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=-cosx\)
\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(x+\pi\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+\pi+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\Leftrightarrow2cos4x.sin3x=2sin4x.cos4x\)
\(\Leftrightarrow cos4x\left(sin4x-sin3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\sin4x=sin3x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x=3x+k2\pi\\4x=\pi-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)
2.
\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-5\)
\(=-\dfrac{9}{2}-\left(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)\)
\(=-\dfrac{9}{2}-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
Do \(-1\le-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-\dfrac{11}{2}\le y\le-\dfrac{7}{2}\)
\(y_{min}=-\dfrac{11}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(y_{max}=-\dfrac{7}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)
IX
2. j
3. i
4. f
5. c
6. a
7. h
8. e
9. g
10. d
XI
2. part => parts
3. a => an
4. a => an
5. a => the
6. are => will be (không chắc lắm)
7. taking => take
8. are => is
C.
Bài 1
1. C
2. B
3. C
4. B
(Nên double-check trước khi chép)
a, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=10^2+8^2\)
=> \(BC^2=164\)
=> \(BC=12,8\left(cm\right)\)
b, Xét Δ ABE và Δ HBE, có :
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
BE là cạnh chung
=> Δ ABE = Δ HBE (g.c.g)
=> AB = HB
Xét Δ ABH, có : AB = HB (cmt)
=> Δ ABH cân tại B
c,
Gọi O là giao điểm của tia AH và BE
Xét Δ cân ABH, có :
BO là tia phân giác \(\widehat{ABH}\)
=> BO là đường cao
=> \(BO\perp AH\)
=> \(BE\perp AH\)
Ko thấy
cái này bạn thấy ko?