Sự di truyền bệnh Đao có liên quan tới giới tính hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các bệnh tật di truyền liên kết với giới tính là (3), (4), (5), (6).
Trong đó: Bệnh mù màu và máu khó đông là bệnh nằm trên NST giới tính X.
Dính ngón tay 2 - 3 và túm lông trên tai nằm trên NST giới tính Y.
(1) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
(2) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21 hoặc 22.
(7) Bệnh Đao do đột biến NST dạng thể ba ở NST 21.
(8) Bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn mã hóa enzim chuyển hóa axitamin pheninalanin thành tirozin và pheninalanin tích tụ gây độc cho thần kinh.
Đáp án C
Trong các bệnh trên:
(1) Ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21 gây nên → Đây là dạng đột biến cấu trúc NST
(2) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên → Đây là dạng đột biến gen
(3) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(4) Hội chứng đao do cặp số 21 có 3 chiếc → Đây là dạng đột biến số lượng NST
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(6) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là bệnh do virut HIV gây nên không liên quan đến đột biến
→ Có 3 bệnh tật di truyền liên quan tới đột biến gen là: 2, 3, 5
- Đời F1 chỉ có mắt màu nâu mà đời F2 xuất hiện mắt đen. Do đó mắt nâu là trội.
- Ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện ở cả nam và nữ. Do đó, gen quy định tính trạng này không nằm trên NST giới tính.
Đáp án B
Khẳng định KHÔNG đúng: Plasmid là loại thể truyền được sử dụng phổ biến trong công nghệ ADN tái tổ hợp, là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng tồn tại phổ biến trong tế bào chất của các sinh vật nhân thực.
Đáp án D
Các bệnh, tật, hội chứng có liên quan đến NST giới tính là mù màu (trên NST X), máu khó đông (trên NST X), hội chứng tớc nơ (XO), túm lông ở tai (nằm trên NST Y).
Đáp án D
Các bệnh, tật, hội chứng có liên quan đến NST giới tính là mù màu (trên NST X), máu khó đông (trên NST X), hội chứng tớc nơ (XO), túm lông ở tai (nằm trên NST Y).
Chọn A.
Các phát biểu đúng: 1, 4
Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)
Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau
Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)
a) Cặp vợ chồng là bố mẹ người đàn ông số 1 đều bị bệnh nhưng sinh ra con có người bệnh, người không bênh => Bệnh do gen trội quy định
b) Vì cặp vợ chồng là bố mẹ của người phụ nữ số 2 có chồng bệnh, vợ bình thường mà con trai lại bình thường giống bố => Sự di truyền bệnh này không liên quan đến NST giới tính.
c) Người II.1 có KG: (1/3AA:2/3Aa)
Người II.2 có KG: aa
Sơ đồ lai:
II. 1 x II.2 : (1/3AA:2/3Aa) x aa
G: (2/3A:1/3a) x a
=> Xác suất cặp vợ chồng II.1 và II.2 sinh ra 1 đứa con bình thường là: 1/3 x 1= 1/3
a)
Giả sử: Tính trạng bình thường là do gen lặn quy định, tính trạng bệnh mù màu do gen trội quy định => Bố mẹ mang gen lặn không thể sinh con chứa gen trội được (Vô Lí)
Suy ra ngay, tính trạng bình thường là do gen trội quy định, còn tính trạng bị bệnh là do gen lặn quy định.
b) Trong gia đình trên, chỉ có người con trai mắc bệnh còn bố mẹ bình thường => Chứng tỏ bệnh chỉ biểu hiện ở một giới (đực) => Sự di truyền tính trạng của bệnh này nằm trên NST giới tính.
a,Trạng thái mắc bệnh là tính trạng lặn
b,Sự duy truyền tính trạng này có liên quan đến giới tính .Vì bệnh chủ yếu xuất hiện ở nam ,chứng tỏ bệnh này liên quan đến giới tính :gen gây bênh nằm trên NST X,không có gen (alen)tương ứng trên Y.
- Sự di truyền bệnh Đao không liên quan tới giới tính. Bởi nguyên nhân sảy ra bệnh đao là do đột biến NST số 21 ở người là NST thường và cả nữ và nam đều có thể mắc bệnh đao.
Không. Bệnh Đao do đột biến NST