Câu 1 Một bàn là có ghi 220V-1100W. Dây đốt nóng của bàn là một dây nikêlin tiết diện 1mm2. Tính điện trở và chiều dài của dây? Câu 2 một biến trở mắc nối tiếp với một điện trở R=10 Ôm vào đoạn mạch có HĐT 6V và dòng điện chạy qua mạch là 0,5A a. tính điện trở của biến trở khi đó b. tính công suất tiêu thụ điện của biến trở và của toàn đoạn mạch c. Tính diện năng mà đoạn mạch tiêu thụ của đoạn mạch trong 20 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)
Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:
R t đ = R 1 + R 2 = 10 + 5 = 15Ω
I = U/ R t đ = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2 = 0,2A ( vì R 1 nt R 2 )
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1 = 0,2.10 = 2V
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.
TT
\(l=25m\)
\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
\(a.R=?\Omega\)
Giải
Điện trở của dây là:
\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)
b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.
Câu 2:
a,\(R_{tđ}=R_1+R_{bt}\Rightarrow R_{bt}=R_{tđ}-R_1=\dfrac{U}{I}-R_1=\dfrac{6}{0,5}-10=2\left(\Omega\right)\)
Vì R1 nối tiếp với Rbt nên Itoàn mạch = I1 = Ibt = 0,5A
b,Công suất tiêu thụ của biến trở: \(P_{bt}=I^2R=0,5^2.2=0,5\left(W\right)\)
Công suất tiêu thụ của toàn mạch: \(P_{tm}=UI=6.0,5=3\left(W\right)\)
c, Đổi: 20p= 1200s
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 20p: \(Q=P.t=3.1200=3600\left(J\right)\)