Giả sử \(AB=\frac{2}{3}CD\)thì B nằm trên đường tròn tâm A bán kinh \(\frac{2}{3}CD\)
điều này có đúng ko vậy mọi người nếu ai biết giải thích giúp mình bằng cách bình luận phía dưới hoặc kết bạn IB vs mình nhá tks mn :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C
ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD
CM tương tự ta có: CD=AB
xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DCB\) có:
BD=AC(cmt)
AB=DC(cmt)
BC(chung)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)
b)
theo câu a, ta có:
\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)
=>CD//AB(2 góc slt)
Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn
ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé
a: Xét (O) có
AB,CD là các dây
AB=CD
Do đó: AC//BD
Xét ΔMBD có AC//BD
nên \(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{CD}\)
mà AB=CD
nên MA=MC
b: Lấy H,K lần lượt là trung điểm của AB,CD
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH\(\perp\)AB
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OK là đường trung tuyến
nên OK\(\perp\)CD
Xét (O) có
AB,CD là các dây
AB>CD
OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,CD
Do đó: OH<OK
H là trung điểm của AB
nên HA=HB=AB/2
K là trung điểm của CD
nên KC=KD=CD/2
Ta có: HA=HB=AB/2
KC=KD=CD/2
mà AB>CD
nên HA=HB>KC=KD
Ta có: ΔOHM vuông tại H
=>\(OH^2+HM^2=OM^2\)
Ta có: ΔOKM vuông tại K
=>\(KO^2+KM^2=OM^2\)
=>\(OH^2+HM^2=OK^2+KM^2\)
mà OH<OK
nên \(HM^2>KM^2\)
=>\(HM>KM\)
=>HA+AM>KC+CM
mà HA>KC
nên AM<CM