K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

- Chia sẻ hiểu biết về chúa Nguyễn Hoàng:

+ Nguyễn Hoàng (1525 - 1613) là con trai thứ hai của An thành hầu Nguyễn Kim. Ông là một danh tướng đã từng lập nhiều chiến công ở thời Hậu Lê nên được vua Lê phong tước Thái úy Đoan quốc công.

+ Sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê trao lại binh quyền cho Trịnh Kiểm. Biết mình là “gai trong mắt” của Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã nghe theo lời khuyên đi về phía nam của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Từ đây, ông đã đặt nền tảng cho cơ nghiệp của chín vị chúa Nguyễn ở phương nam và cho cả vương triều Nguyễn sau này.

 

- Chia sẻ hiểu biết về quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các chúa Nguyễn:

+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn

6 tháng 8 2021

B

6 tháng 8 2021

B

 

14 tháng 9 2023

Thời gian

Sự kiện chính

Năm 1558

Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, cuộc khai phá được đẩy mạnh

Năm 1611

Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1653

Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập

Năm 1698

Phủ Gia Định (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành lập

Năm 1757

Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày nay

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 9 2023

(*) Bảng tóm tắt về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)

Thời gian

Sự kiện chính

Năm 1558

Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa

Năm 1611

Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1653

Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập.

Năm 1698

Phủ Gia Định được thành lập

Năm 1757

Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay

Cuối thế kỉ XVIII

Chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, bao gồm cả các đảo, quần đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan.

13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Quá trình khai phá của Đại Việt ở vùng đất phía nam:

+ Từ thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn đẩy mạnh các hoạt động di dân, khai phá vùng đất phía Nam.

+ Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã làm chủ được một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.

- Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:

+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào đầu thế kỉ XVII, việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

+ Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do : A. Là vùng đất màu mỡB. Là vùng đất không xảy ra chiến tranhC. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợiD. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong  A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độB. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kémC. Đời sống nhân dân cực...
Đọc tiếp

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

1
18 tháng 4 2022

Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong 
A.  Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên

5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A.   Năm 1774.           

B.    Năm 1772.           

C.    Năm 1771.

D.   Năm 1773.          

6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?

  A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.

  B. Sự lớn mạnh của nông dân.

  C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.

  D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

  A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng  xâm lược của quân Thanh.

  B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

  C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.

  D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.

 8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?

  A. Năm 1786.           

  B. Năm 1788.         

  C. Năm 1789.          

  D. Năm 1792.

9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

  A. bờ Nam sông Như Nguyệt                    

  B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.

  C. Bờ Nam sông Gianh.                  

  D. Tam Điệp – Biện Sơn.

10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?

  A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.

  B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.

  C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.

  D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.

10 tháng 12 2023

Câu 1: 

b. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta 
=>

-1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.

-Quá trình di dân, khái quát vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.

-Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận-Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.

-Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.

 

c. Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn 
=> 

-Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.

  +Thực thi : Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.

  +Ý nghĩa : Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.

-Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền.

 

Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?

=> 

 

Câu 3: Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?

=> George Washington (22/2/1732-14/12/1799)

Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất 

=> 

Kết quả:

-Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Ý nghĩa:

-Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghãi to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới.

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng cả nước.

-Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.

Tính chất:

-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.

 

Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả

=> 

Nguyên nhân:

-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).

Hậu quả:

-Đất nước bị chia cắt.

-Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.

-Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng  gặp nhiều khó khăn.

10 tháng 12 2023

bạn thiếu câu a, Em hãy trình bày hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng d, Bài học rút ra từ chúa Nguyễn Hoàng rồi ạ

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Năm 1545, Nguyễn Kim bị giết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, tìm cách loại trừ thế lực của Nguyễn Kim. Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim thấy được mối đe dọa đã xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa và xây dựng cơ sở cát cứ của mình, tách khỏi sự phụ thuộc vào họ Trịnh.

20 tháng 10 2023

Các chúa Nguyễn đã thực hiện nhiều chiến dịch quân sự để mở rộng lãnh thổ, đặc biệt là về phía Nam. Họ đã chiếm được nhiều vùng đất mới và thành lập các địa phương mới như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và Gia Định (nay là TP. Hồ Chí Minh).
Ngoài việc mở rộng lãnh thổ, các chúa Nguyễn cũng đã đóng góp vào việc phát triển kinh tế và văn hóa của vùng đất phía Nam.  Họ đã khuyến khích người dân địa phương trồng trọt, chăn nuôi và thương mại, đồng thời xây dựng các công trình công cộng như đền, chùa, cầu, đường và trường học.
Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng của các chúa Nguyễn cũng gặp phải nhiều thách thức, đặc biệt là trong việc quản lý và kiểm soát các vùng đất mới chiếm được. Các chúa Nguyễn cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh và xung đột với các chúa Trịnh ở phía Bắc cùng các nước láng giềng khác.