Cho biểu thức A=\(\frac{-5}{n-3}\)
a) Với những giá trị nào thì A là phân số?
b) Với những giá trị nào thì A là số nguyên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) N-3 khac 0 suy ra n khac 3
b) n-3 thuoc uoc cua 5. Ma uoc 5 =(1,-1,5,-5)
n-3=1 suy ra n=4
n-3=-1 suy ra n=2
n-3 = 5 suy ra n=8
n-3=-5 suy ra n=-2
k nha
xem lại đề nka bạn
sự thật là đề k có chữ nào ghi " a " mà câu hỏi lại có "a "
a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2
Vậy n khác 2 thì A là phân số
b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n
=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n thuộc {1;3}
Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.
\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)
Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .
\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên :
\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(2n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(2,5\) | \(1,5\) | \(3\) | \(1\) | \(3,5\) | \(0,5\) | \(5\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a) Để A là phân số thì : 2n - 4 ≠ 0
2n ≠ 4
n ≠ 2
Vậy với n ≠ 2 thì A là phân số
b) Ta có A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2
Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)
n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1
Vậy n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.
Để B > 0
=> \(\frac{a-3}{10-a}>0\)
Xét 2 trường hợp
TH1 : \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 10\end{cases}}\Rightarrow3< a< 10\Rightarrow a\in\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\left(tm\right)\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>10\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)
Vậy khi \(a\in\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)thì B dương
b) Để B < 0
=> \(\frac{a-3}{10-a}< 0\)
Xét 2 trường hợp
TH1 : \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>10\end{cases}}\Rightarrow a>10\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 10\end{cases}}\Rightarrow a< 3\)
Vậy khi a < 3 hoặc khi a < 10 thì B âm
a. Có rồi .
b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1
Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2
=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d
=> 5 chia hết cho d
=> mà d nguyên tố => d = 5
=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5
Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5
=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2
Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.
a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2
=>a-2+5 chia het cho a-2
Mà a-2 chia het cho a-2
=>5 chia het cho a-2
=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}
=>a E {-3;1;3;7}
b, Để a nguyên hay \(2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2n | 5 | 3 | 6 | 2 | 7 | 1 | 10 | -2 |
n | 5/2 ( ktm ) | 3/2 ( ktm ) | 3 | 1 | 7/2 ( ktm ) | 1/2 ( ktm ) | 5 | -1 |
Giải:
a) Để A=2n+2/2n-4 là phân số thì n ∉ {-1;1;2;3;5}
b) Để A là số nguyên thì 2n+2 ⋮ 2n-4
2n+2 ⋮ 2n-4
=>(2n-4)+6 ⋮ 2n-4
=>6 ⋮ 2n-4
=>2n-4 ∈ Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vì 2n-4 là số chẵn nên 2n-4 ∈ {2;-2;6;-6}
Ta có bảng giá trị:
+)2n-4=2
n=3
+)2n-4=-2
n=1
+)2n-4=6
n=5
+)2n-4=-6
n=-1
Vậy n ∈ {-1;1;3;5}
Chúc bạn học tốt!