A[x]=x^3+3x^2-4x-12 B[x]=2x^3+4x+1 c/m rằng x=2 là nghiệm của đa thức A[x]nhưng không là nghiệm đa thức B[x]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,A=x^3+3x^2-4x-12\)
\(=x^2\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
Thay \(x=2\) vào A, ta được:
\(A=\left(2-2\right)\left(2+2\right)\left(2+3\right)\)
\(=0\)
⇒ \(x=2\) là nghiệm của A
\(B=-2x^3+3x^2+4x+1\)
Thay \(x=2\) vào B, ta được:
\(B=-2\cdot2^3+3\cdot2^2+4\cdot2+1\)
\(=-16+12+8+1\)
\(=5\)
⇒ \(x=2\) không là nghiệm của B
\(b,A+B=x^3+3x^2-4x-12+\left(-2x^3\right)+3x^2+4x+1\)
\(=\left[x^3+\left(-2x^3\right)\right]+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(-12+1\right)\)
\(=-x^3+6x^2-11\)
\(A-B=x^3+3x^2-4x-12-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)
\(=\left(x^3 +2x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(-12-1\right)\)
\(=3x^3-8x-13\)
#\(Toru \)
Bài làm:
Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)
Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)
Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:
\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)
=> x = 0 không là nghiệm của B(x)
a ) Ta có : \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+3.4-8-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+12-8-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=0\)
Vậy \(x=2\)là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(B\left(x\right)=-2x^3+3x^2+4x+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.8+3.4+8+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-16+12+8+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=5\ne0\)
Vậy \(x=2\)không là nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\)
b ) Tự làm nhé
Chúc bạn học tốt !!!
a) \(A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12=0\)
=> \(x=2\)là nghiệm của đa thức A(x)
\(B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1=5\)
=> \(x=2\)không là nghiệm của đa thức B(x)
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)+\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=-x^3+6x^2+13\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)
\(=3x^3-8x+11\)
c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)
Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)
\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)
=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)
a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)
P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.
helppppppppp>.<