Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt 3 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Al2O3 được không ? Viết phương trình hóa học của các phản ứng ( nếu có )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Chọn A
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án A
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là Al
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
- mẫu thử nào tan là Al2O3
\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\)
- mẫu thử nào không tan là Cu