Cho 1 hình thang ABCD có diện tích là 60 m2. Hiệu 2 đáy là 4 m, biết sau khi kéo dài đoạn DC về phía C thì diện tích tăng 6 m2 (biết đoạn thẳng kéo dài là 2m). Tính độ dài AB và CD?
(vẽ hình ra cho mình nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình thang ABCD có diện tích bằng 210cm2, đáy bé bằng 10cm. Kéo dài đáy lớn CD về phía C một đoạn CE = 8cm thì diện tích tăng thêm 60cm2 (như hình vẽ).
Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang ABCD?
chiều cao hình thang là :
6 x 2 : 2 = 6 ( m )
tổng độ dài hai đáy là :
60 x 2 : 6 = 20 ( m )
độ dài đáy lớn là :
( 20 + 4 ) : 2 = 12 ( m )
độ dài đáy bé là :
( 20 - 4 ) : 2 = 8 ( m )
đáp số : đáy lớn : 12m
đáy bé : 8 m
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
Tính chiều cao của hình tam giác tăng thêm là:
6 x 2 : 2 = 6 (m)
Chiều cao này cũng là chiều cao hình thang
Trung bình cộng hai đáy là:
60 : 6 = 10
Tổng hai đáy : 10 x 2 = 20m
Hiệu : 4m
Độ dài đáy lớn là:
(20 + 4) : 2 = 12 (m)
Đáy bé là:
20 - 12 = 8 (m)
ĐS : Bạn ghi nha
Chúc bạn hok tốt nha!
Chiều cao của hình thang đó là
6 x 2 : 2 = 6(m)
Tổng độc dài 2 đáy của hình thang đó là:
60 x 2 : 6 = 20(m)
độ dài đáy lớn của hình thang đó là:
(20+ 4) : 2 = 12 (m)
độ dài đáy bé của hình thang đó là:
20 - 12 = 8 (m)
Đáp Số : Đáy lớn : 12 m
Đáy bé : 8 m
6 m vuông là diện tích tam giác có đáy 2 m. Chiều cao của hình thang cũng là chiều cao của tam giác và băng: 6 x 2 : 2 = 6(m). Tổng hai đáy của hình thang là 60 x 2 : 6 = 20(m). Đáy bé của hình thang là ( 20 - 4 ) : 2 = 8(m). Đáy lớn của hình thang là 20 - 8 = 12(m).
Chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABCD cũng là chiều cao tam giác BCE và là:
\(\dfrac{6\times2}{2}=6\left(m\right)\)
Tổng độ dào 2 cạnh đáy AB và CD là:
\(\dfrac{60\times2}{6}=20\left(m\right)\)
Độ dài đáy AB là:
\(\left(20-4\right):2=8\left(m\right)\)
Độ dài đáy CD là:
\(8+4=12\left(m\right)\)
(vẽ hình ra cho mình nha)